K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

- Tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm

- Tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như là cái này tăng thì cái kia giảm mà cái này giảm thì cái kia tăng

23 tháng 11 2019

1.

Cách phân biệt :

Tỉ lệ nghịch hiểu qua loa là hai đại lượng đối nghịch nhau,

VD : Ta nói A và B là tỉ lệ nghịch với nhau nếu: A tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần thì B giảm đi (tương ứng tăng lên) bấy nhiêu lần.

Tỉ lệ thuận : Hai đại lượng tỷ lệ thuận là khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và ngược lại.

VD: 5 người ăn 1 tháng mất 20kg gạo thì 6 người 1 tháng ăn mất bao nhiêu kg gạo.
Hai đại lượng kg gạo và người là 2 đại lượng tỷ lệ thuận.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 11 2019

cần mẹo

24 tháng 11 2019

mẹo gì ạ chỉ e với

16 tháng 12 2021
1. Định nghĩa tỉ lệ nghịch


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
   + Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
   + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...

16 tháng 12 2021
1. Định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
   + Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
   + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn

18 tháng 12 2016

Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau

VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3

 

20 tháng 12 2016

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.

VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.

=> a = 2.3=6