dẫn H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO,Al2O3, oxit sắt nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,44 gam H2O. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 8,14 gam A cần 170ml dung dịch H2SO4 loãng 1M thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn.
Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng chất trong A
CuO (1)
Al2O3 (2)
FexOy (3)
BTNT: nO trong (1)(3) = nO(H2O) = nH2O = 0,08 mol
nO(A) = nH2SO4 = 0,17 mol
\(\rightarrow\) \(\text{nO(2) = 0,17 - 0,08 = 0,09 mol}\)
\(\rightarrow\) \(\text{nAl2O3 = 0,09 : 3 = 0,03 mol}\)
Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Fe trong A
\(\rightarrow\) \(\text{64a + 56b = mA - mAl2O3 - mOtrong (1) (3) = 3,8 g}\)
mchấtrắn = 80a + \(\frac{160}{2}\) b = 5,2 g
\(\rightarrow\) a = 0,045 , b = 0,02
\(\rightarrow\) nCuO = nCu = b = 0,02 mol
\(\rightarrow\) nO trong (3) = 0,08 - 0,02 = 0,06 mol
\(\rightarrow\) x : y = nFe : nO(3) = 0,045 : 0,06 = 3: 4
\(\rightarrow\) Công thức oxit sắt là Fe3O4
mFe3O4 = 3,48 g
mCuO = 1,6g
mAl2O3 = 3,06 g