Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 698 F
b) 752 F
c) 1472 F
d) 572 F
e) 392 F
f) 2012 F
g) 3704 F
h) 1832 F
nha bạn HT
Câu 3. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Fahrenheit sang thang nhiệt độ Celcius.
a. 100 độF b. 120độF c. 30độF d. 200độF
Để chuyển đổi từ độ Celsius sang độ Fahrenheit, ta có thể sử dụng công thức sau: F = (C * 9/5) + 32. Với nhiệt độ 86°C, ta có F = (86 * 9/5) + 32 = 186.8°F. Với nhiệt độ 20°C, ta có F = (20 * 9/5) + 32 = 68°F.
Để chuyển đổi từ độ Celsius sang độ Fahrenheit, ta có thể sử dụng công thức sau: F = (C * 9/5) + 32. Với nhiệt độ 86°C, ta có F = (86 * 9/5) + 32 = 186.8°F. Với nhiệt độ 20°C, ta có F = (20 * 9/5) + 32 = 68°F.
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
Program hotrotinhoc;
var F : longint;
begin
write('Nhap thang do F :'); readln(F);
Write('Nhiet do C=',5/9*(f-32):1:5);
readln
end.
a) Ta có: \(0= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = - 32\\ \Rightarrow x = - 17,(7)\end{array}\)
Vậy \(0 ^\circ F\) tương ứng với \(-17,(7)^0C\)
b) \(T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 95 (^\circ F )\)
Vậy nhiệt độ 35\(^\circ \)C tương ứng với 95 \(^\circ \)F
c) Ta có: \(41= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = 41 - 32\\ \Rightarrow 1,8x = 9\\ \Rightarrow x = 5\end{array}\)
Vậy 41\(^\circ \)F tương ứng với 5\(^\circ \)C
a.1.8*37+32=98.6 F
b.1.8*40+32=104 F
c.1.8*80+32=176 F
d.1.8*30+32=86 F
e.1.8*20+32=68 F
f.1.8*110+32=230 F
g.1.8*204+32=399.2 F
h.1.8*100+32=212
a. 370C = 698F ; 370C = 643,15 b. 400C = 752F ; 400C = 673,15K c. 800C = 1472F ; 800C = 1073,15K
d. 300C = 572F ; 300C = 573.15K e. 200C = 392F ; 200C = 473,15K f. 1100C = 2012F ; 1100C = 1373,15K
g. 2040C = 3704F ; 2040C = 2313,15K h. 1000C = 1832F ; 1000C = 1273,15K