K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

tham khảo

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạvà đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

3 tháng 11 2018

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

19 tháng 8 2018

Lời giải:

Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ gai glicôprôtêin trên màng tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 11 2021

đây là sinh mà???

21 tháng 11 2021

Câu 1:

Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất

    - Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.

    - Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

    - Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

 

23 tháng 3 2023

Sau khi cấy ghép mô từ người này sang người kia, các glycoprotein sẽ nhận biết mô này là từ có thể khác nên các mô này sẽ bị cơ thể người nhận đào thải vì các glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào có vai trò là dấu hiệu nhận biết các tế bào của cùng một cơ thể cũng như tế bào của cơ thể khác.

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

23 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2022

Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô từ mô đến cơ quan từ cơ quan đế hệ cơ quan từ hệ cơ quan đến cơ thể