Ba em học sinh : Phương 5 tuổi, Ngân 6 tuổi và Trân 10 tuổi được cô hương chia cho 42 chiếc kẹo. Vì ưu tiên các em nhỏ trước, nên cô quyết định chia số kẹo cho các en tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em. Hỏi mỗi em được chia bao nhiêu chiếc kẹo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho An, Hòa,Nam
Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\dfrac{x}{10}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{5}\)= k (k > 0)
⇒x+y+z=42
⇔10k+6k+5k=42
⇔21k=42⇔k=2
⇔x=20, y=12, z=10
Vậy An được chia 20 chiếc, Hòa được 12 chiếc, Nam được 10 chiếc.
Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho Ánh, Bích, Châu
Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=k\left(k>0\right)\)
\(\Rightarrow x+y+z=42\)
\(\Leftrightarrow10k+6k+5k=42 \)
\(\Leftrightarrow21k=42\Leftrightarrow k=2\)
\(\Leftrightarrow x=20,y=12,z=10\)
Vậy Ánh được chia 20 chiếc, Bích được 12 chiếc, Châu được 10 chiếc.
Gọi số kẹo của Ánh, Bích và Châu lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 5a=6b=10c
=>a/6=b/5=c/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+5+3}=\dfrac{42}{14}=3\)
Do đó:a=18; b=15; c=9
1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.
Theo đề bài, ta có:
x+y+z=42
\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)
- \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
- \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
- \(\frac{z}{3}=3.3=9\)
Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.
2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.
Theo đề bài, ta có:
\(a+b+c=\frac{213}{70}\)
\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)
Do đó:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)
- \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
- \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
- \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)
Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)
^...^ ^_^ hihihihi
Gọi số kẹo của 3 tổ trường lần lượt là: a;b;c
Ta có: a+b+c=567
Vì a,b,c tỉ lệ nghịch với số tuổi; số tuổi tỉ lệ nghịch với 13;14;15
nên a,b,c tỉ lệ thuận với 13;14;15
nên a/13=b/14=c/15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a/13=b/14=c/15=(a+b+c)/(13+14+15)=567/42=13,5
nên a=13,5*13=175,5
b=13,5*14=189
c=13,5*15=202,5
Vậy .....
Gọi số kẹo của 3 em lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Theo đề bài ta có: a + b + c = 42
\(a:b:c=\frac{1}{5}:\frac{1}{6}:\frac{1}{10}=6:5:3\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{6}=3\Rightarrow c=3.6=18\\\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\\\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=3.9=9\end{matrix}\right.\)
Vậy................. ( Số nào lớn nhất là của em nhỏ tuổi nhất nhé!)
Gọi số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân lần lượt là x, y, z (chiếc kẹo ; \(x,y,z>0\)).
Theo đề bài, vì số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em nên ta có:
\(5x=6y=10z\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{30}=\frac{6y}{30}=\frac{10z}{30}.\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) và \(x+y+z=42.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=3\Rightarrow x=3.6=18\left(kẹo\right)\\\frac{y}{5}=3\Rightarrow y=3.5=15\left(kẹo\right)\\\frac{z}{3}=3\Rightarrow z=3.3=9\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số kẹo của em Phương là: 18 chiếc kẹo.
số kẹo của em Ngân là: 15 chiếc kẹo.
số kẹo của em Trân là: 9 chiếc kẹo.
Chúc bạn học tốt!