1. Xác định tình thái từ trong những ví dụ sau và cho biết chức năng tình thái từ đó?
a.Hôm nay con ko đi học hả?
b.Nghe máy đi nào!
c.Thật sao!Không thể tin nổi!
d.Bố ko có ở nhà ạ?
e.Lát em về trước đi chợ nghe!
mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
•A. Trưa nay các em về nhà cơ mà.
=> Trợ từ
•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi mà!
=>Trợ từ + TT từ
•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi.
=> Thán từ
•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
=>Trợ từ từ
•E. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
=> Trợ từ
•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
=> Thán từ + TT từ
•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
=> TT từ
•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đuôi cũng giết!
=> TT từ
•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu !
=> Thán từ
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
Tham khảo
Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…
Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…
Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:
Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật).
Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu).
Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng).
Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh).
Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát).
cậu vàng đi rồi,ông giáo ạ!
-> Tác dụng: biểu thị sắc thái tình cảm
a, Cấu tạo câu nghi vấn
b, Cấu tạo câu cầu khiến
c, Cấu tạo câu cảm thán
d, Cấu tạo câu nghi vấn
e, Cấu tạo câu cầu khiến