K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a là ước chung của n+1 và 2n+5

=> a là ước chưng của 2.(n+1) = 2n+1 và 2n+5

=> a là ước chung của (2n+1)-(2n+5) = 2n+1-2n-5=-4

=> a=-4

Vậy ước chung của n+1 và 2n+5 = -4

Cảm ơn.....Có gì sai sót mong bạn thông cảm!!

Chúc cậu may mắn

12 tháng 11 2019

ok thank you 

25 tháng 11 2021

a) 20 = 22 . 5

48 = 24 . 3

ƯCLN(20,40) = 22 = 4

ƯC(20,40) = Ư(4) = 1,2,4

Mà theo đề bài 0 < x < 4 nên x = { 1 , 2 }

b) 30 = 2 . 5 . 3

24 = 23 . 3

ƯCLN(30,24) = 2 . 3 = 6

ƯC(30,24) = Ư(6) = 1,2,3,6

Mà theo y/c đề bài 2 < x < 6 nên x = 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

ƯC(75, 105) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15}.

14 tháng 10 2015

ƯC(17, 31)={1}

=> x=1.

14 tháng 10 2015

Ư (17)= 1;17

Ư(31) = 1 ;31

ƯC ( 17; 31) là: 1

=> x = 1

10 tháng 11 2021

ƯC ( 8 , 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 } 

ƯC ( 12 ; 15 ; 30 ) = { ± 1 ; ± 3 }

Ư C ( 60 ; 72 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 6 ; ± 12 }

Ư C ( 24 ; 42 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6 }

16 tháng 1 2018

ta có:

n\(\in\)Ư5 \(\rightarrow\)n={1;5}

n\(\in\)Ưn+10 \(\rightarrow\)n+10\(⋮\)n

nếu n=5 \(\rightarrow\)5+10 \(⋮\)5 (TM)

nếu n=1\(\rightarrow\)1+10\(⋮\)1 (TM)

vậy n=1 và n=5

7 tháng 11 2018

a=1

chuc ban hoc gioi

7 tháng 11 2018

\(ƯCLN\left(4,a\right)=\left\{4\right\}\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\)Số có thể điền vào a là: 1 hoặc 2.

         Học tốt nha

24 tháng 11 2015

2x + 5 ; x+4 chia hết cho 3 x 

=> 2(x+4) -(2x+5) = 2x +8 - 2x - 5 =3 chia hết cho 3x => x =1 hoặc x =-1

+ Nếu x =1 => x +4 =5 không chia hết cho 3x =3  loại

+ Nếu x =-1 => x+4 = 3 chia hết cho 3 (TM)

Vậy x =-1

10 tháng 11 2021

Đỉnh gút chóp dễ mình không nói đâu

21 tháng 4 2017

a) Ta có: 70 = 2.5.7; 84 =  2 2 . 3 . 7 => ƯCLN(70,84) = 2.7 = 14

=> ƯC(70,84) = Ư(14) = {1;2;7;14}

Mà x ∈ ƯC(70, 84) và x > 8.Vậy x = 14

b) Ta có: 64 =  2 6 ; 48 =  2 4 . 3 ; 88 =  2 3 . 11 => ƯCLN(64,48,88) =  2 3 = 8

=> ƯC(64,48,88) = Ư(8) = {1;2;4;8}

Mà x ∈ ƯC(64,48,88) và x > 4 . Vậy x = 8

c) Vì 126 ⋮ x; 210x nên xƯC(126,210)

Ta có: 126 =  2 . 3 2 . 7 ; 210 = 2.3.5.7 => ƯCLN(126,210) = 2.3.7 = 42

=> ƯC(126,210) = Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

Mặt khác: 15 < x < 30. Vậy x = 21

d) Vì 150x; 84x; 30x nên xƯC(150,84,30)

Ta có: 150 =  2 . 3 . 5 2 ; 84 =  2 2 . 3 . 7 ; 30 = 2.3.5 => ƯCLN(150,84,30) = 2.3 = 6

=> ƯC(150,84,30) = Ư(6) = {1;2;3;6}

Mặt khác: 2 < x < 6. Vậy x = 3