nêu chức năng và hoạt động của tiểu cầu và bạch cầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Đáp án: C
Giải thích:
-Vì bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn → Tham gia vào sự thực bào
Câu 2
Đáp án: D
Giải thích:
-Vì phổi là bộ phân sự giúp cho sự vận chuyển O2 và CO2 làm cho máu đỏ tươi khi Hb+O2→HbO2 và đot thẫm khi Hb+CO2→HbCO2
Câu 3
Đáp án: D
Giải thích:
-Vì nhóm máu AB thì chứa cả kháng thể A và B nhưng huyết tương lại không có α và β nên kháng nguyên của nhóm máu AB sẽ dễ dàng gây kết dính cho kháng thể của các nhóm máu khác
Câu 4
Đáp án: D
Giải thích:
-Vì xương ngón chân là xương ngắn
Câu 5
Đáp án: C
Giải thích:
-Tủy đỏ ở xương tập trung ở khoang xương và mô xương xốp nhằm để sản sinh ra hồng cầu → Giúp cơ thể phát triển
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Sự thực bào
- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
Tham khảo:
Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,... Bạch cầu có nguồn gốc từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương.
Tham khảo
Các cơ chế hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể:
-Thực bào: Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô bắt,nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
-Limpho B:Tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
-Limpho T: Phá hủy các tế bào cơ thể đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm
-Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm cũng tham gia vào vô hiệu hóa vi-rut nhưng ít hơn
->Cơ chế:thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html
Vai trò của hồng cầu Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.
-hồng cầu ; vận chuyển oxi và đào thải chất cacbonic
-tiểu cầu :có vai trò trong sự trong máu
-bạch cầu: bảo vệ virut vi khuẩn không xâm nhập cơ thể
bởi vì
Tế bào bạch cầu có thể không màu, nhưng có thể xuất hiện dưới dạng màu tím nhạt đến hồng khi được quan sát dưới kính hiển vi và nhuộm màu bằng thuốc nhuộm. Đây là các tế bào máu có kích thước nhỏ, hình tròn và có nhân (1).
Các tế bào này bắt đầu hình thành trong tủy xương thông qua quá trình tạo máu. Tất cả những tế bào máu đều có nguồn gốc từ một tế bào – tế bào gốc tạo máu (HSC). Các tế bào gốc tạo máu này sẽ biệt hóa qua nhiều giai đoạn khác nhau để tạo thành các loại tế bào trưởng thành. Tế bào gốc tạo máu (HSC) đầu tiên sẽ phân tách thành tế bào gốc tạo máu đầu dòng dòng tủy và tế bào gốc tạo máu đầu dòng dòng lympho.
Tế bào gốc tạo máu đầu dòng dòng lympho biệt hoá và hình thành các dòng tế bào lympho. Đây là dòng tế bào tạo ra tế bào lympho T và tế bào lympho B.
Tế bào gốc tạo máu đầu dòng dòng tủy biệt hoá và hình thành nguyên tủy bào, sau đó tiếp tục trưởng thành, tạo ra các dòng tế bào bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu đa nhân trung tính, bạch đầu đơn nhân và đại thực bào. Nguyên tủy bào cũng có thể biệt hoá thành các tế bào đầu dòng hồng cầu và mẫu tiểu cầu trong tủy xương, từ đó hình thành dòng hồng cầu và tiểu cầu.
HỒNG CẦU
- Cấu tạo: tế bào không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, chỉ tồn tại khoảng 130 ngày, do đó luôn được thay thế bằng các hồng cầu mới hoạt động mạnh hơn, thành phần chủ yếu của hồng cầu là huyết sắc tố (Hb) có khả năng kết hợp lỏng lẻo với khí oxi (O2)và khí cacbonic (CO2).
- Chức năng: có chức năng vận chuyển O2 và CO2, góp phần tạo áp suất thẩm thấu thể keo, điều hòa sự cân bằng axit - bazơ của máu, quy định nhóm máu.
BẠCH CẦU
- Cấu tạo: tế bào có nhân, kích thước lớn hơn hồng cầu, hình dạng không ổn định.
- Chức năng: có chức năng bảo vệ cơ chế chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào, tạo kháng thể, tiết protein đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
TIỂU CẦU
- Cấu tạo: Là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ sinh tiểu cầu trong tủy xương phóng thích ra, kích thước rất nhỏ, cấu tạo đơn giản, dễ bị phá vỡ khi máu ra khỏi mạch.
- Chức năng: Giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.