K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

\(PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

pt:_______MA_________________22,4__

pứ:______9,75________________3,36__

Áp dụng ĐLTL:

\(\Rightarrow\frac{M_A}{9,75}=\frac{22,4}{3,36}\Leftrightarrow M_A=65\)

\(\rightarrow A:Zn\)

\(n_{HCl}=0,35.1=0,35\left(mol\right);n_{Zn}=\frac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

(mol)____0,15___0,3______0,15_______

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,35}{2}\rightarrow\) HCl dư

Số mol HCl dư là: \(n_{HCl\cdot du}=0,35-0,3=0,05\left(mol\right)\)

dd X lúc này là dd ZnCl2 và dd HCl dư

\(PTHH:ZnCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Zn\left(OH\right)_2\)

(mol)______0,15____0,3_________0,3__

\(PTHH:HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

(mol)_____0,05____0,05_____0,05___

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Sau 2 pứ trên thì NaOH còn dư:

\(n_{NaOH\cdot du}=0,4-\left(0,05+0,3\right)=0,05\left(mol\right)\)

NaOH dư sẽ pứ tiếp với kết tủa Zn(OH)2

\(PTHH:Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)

(mol)_______0,025_____0,05________0,025____

Vậy ddspứ gồm có \(NaCl;Na_2ZnO_2\)

\(C_{M_{NaCl}}=\frac{0,3+0,05}{0,35+0,4}=0,46\left(M\right)\)

\(C_{M_{Na_2ZnO_2}}=\frac{0,025}{0,35+0,4}=0,03\left(M\right)\)

10 tháng 11 2019

\(\text{a)A+2HCl}\rightarrow\text{ACl2+H2}\)

Ta có :

\(n_A=n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\frac{9,75}{0,15}=65\left(g\right)\)

\(\rightarrow\)A là Zn

\(b,\text{nHCl=0,35.1=0,35(mol)}\)

\(\rightarrow\)nHCl dư =0,15(mol)

dd X gồm HCl dư và ZnCl2

\(\text{HCl+NaOH}\rightarrow\text{NaCl+H2O}\)

\(\text{ZnCl2+2NaOH}\rightarrow\text{Zn(OH)2+2NaCl}\)

\(\text{nNaOHdư=0,4-0,15.2-0,05=0,05(mol)}\)

\(\text{CMNaOH=}\frac{0,05}{0,75}=\frac{1}{15}M\)

\(\text{CMNaCl=}\frac{0,35}{0,75}=\frac{7}{15}M\)

23 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 12 2023

loading...  

10 tháng 11 2019

Làm rồi ngại làm lại

10 tháng 11 2019

a) Gọi hóa trị của M là n

\(\text{2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑}\)

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

\(\text{nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết}\)

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

\(\text{→ n = 3; M M = 27}\)

\(\text{→ M là nhôm}\)

\(\text{b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol}\)

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

  • kimoanh82581

Đáp án:

a) M là nhôm

b) CM (NaAlO2) = 0,048 (M)

CM (AlCl3) = 0,095 (M)

CM (NaCl) = 0,476 (M)

Giải thích các bước giải:

a) Gọi hóa trị của M là n

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

→ n = 3; M M = 27

→ M là nhôm

b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O

  • kimoanh82581

Đáp án:

a) M là nhôm

b) CM (NaAlO2) = 0,048 (M)

CM (AlCl3) = 0,095 (M)

CM (NaCl) = 0,476 (M)

Giải thích các bước giải:

a) Gọi hóa trị của M là n

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

→ n = 3; M M = 27

→ M là nhôm

b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

0,05 → 0,05 → 0,05

\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl}\)

0,15 → 0,45 → 0,15 → 0,45

nNaOH còn = 0,55 - 0,45 - 0,05 = 0,05 mol

\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)

0,05 ← 0,05 → 0,05

Sau phản ứng dung dịch gồm:

\(\text{ NaAlO2 (0,05 mol);}\)

\(\text{AlCl3 (0,15 - 0,05 = 0,1 mol)}\)

\(\text{ NaCl (0,45 + 0,05 = 0,5 mol)}\)

Thể tích dung dịch sau phản ứng: 500 + 550 = 1050 (ml) = 1,05 (l)

\(\text{CM (NaAlO2) = 0,05 : 1,05 = 0,048 (M)}\)

\(\text{CM (AlCl3) = 0,1 : 1,05 = 0,095 (M)}\)

\(\text{CM (NaCl) = 0,5 : 1,05 = 0,476 (M)}\)

10 tháng 11 2019

\(PTHH:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

pt:______2MM_____________________22,4x_

pứ:_____4,05______________________5,04___

Áp dụng ĐL tỉ lệ:

\(\Rightarrow\frac{2M_M}{4,05}=\frac{22,4x}{5,04}\Leftrightarrow M_M=9x\)

BL:

x 1 2 3 \(\ge4\)
MM 9(L) 18(L) 27(N) (L)

\(\Rightarrow x=3\rightarrow M=27\)

\(\Rightarrow M:Al\)

dd X là dd AlCl3\(n_{AlCl_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)

\(PTHH:AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

(mol)____0,15_____0,45________0,45_____0,15_

Tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,55}{3}\rightarrow\) NaOH dư

Vì NaOH dư nên tiếp tục pứ với Al(OH)3

\(n_{NaOH\cdot du}=0,55-0,45=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

(mol)______0,1_______0,1_________0,1_____0,2____

\(C_{M_{NaCl}}=\frac{0,45}{0,55}=0,81\left(M\right)\)

\(C_{M_{NaAlO_2}}=\frac{0,1}{0,55}=0,18\left(M\right)\)

( bài này cho CM của HCl làm gì nhỉ?)

10 tháng 11 2019

a) 2M+2xHCl--->2MClx+xH2

n H2=5,04/22.4=0,225(mol)

Theo pthh

n M=2/x n H2=0,45/x (mol)

MM=\(4,05:\frac{0,45}{x}=9x\)

x=1--->M=9(loại)

x=2---->M=18(loại)

x=3----->M=27(Al)

Vậy M là Al(nhôm)

b) AlCl3+3NaOH---->Al(OH)3+3NaCl(2)

:NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O(3)

n NaOH=0,55.1=0,55(mol)

Theo pthh1

n AlCl3=2/3 n H2=0,15(mol)

0,55/3>0,15--->NaOH dư-->xảy ra phản ứng 3

dd sau pư là NaCl ,và NaAlO2

Theo pthh2

n NaCl=3nAlCl3=0,45(mol)

CM NaCl=0,45/0,55=9/11(M)

n NaOH=3n AlCl3=0,45(mol)

n NaOH tham gia ở phản ứng 3 =0,55-0,45=0,1(mol)

Theo pthh3

n NaAlO2=n NaOH=0,1(mol)

CM NaAlO2=0,1/0,55=2/11(M)

9 tháng 11 2015

Ta có phản ứng:

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)

m    36,5x   26,6 g    x (g)

Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).

Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).

2X   + Cl2    \(\rightarrow\)   2XCl (2)

m      0,1.71         m1 (g)

m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).

9 tháng 11 2015

#Tien Xét trường hợp X dư thì sao?

7 tháng 10 2021

Chọn C.

\(n_{H_2}=0,4mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8mol\)

\(C_M=\dfrac{0,8}{\dfrac{400}{1000}}=2M\)

7 tháng 10 2021

c

2 tháng 12 2021

Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1     0,2

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2     0,4

\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

9 tháng 9 2021

a)

$RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{RSO_4} \Rightarrow \dfrac{18}{R + 16} = \dfrac{54}{R + 96}$
$\Rightarrow R = 24(Magie)$

Vậy CTHH là $MgO$

b) 

$n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{18}{40} = 0,45(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4}  = \dfrac{0,45}{1,5} = 0,3(lít)$
$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,45}{0,3} = 1,5M$