K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

undefined

CẤC BẠN TỰ THAY ĐIỂM HỘ MIK NHÉ

3 tháng 3 2019

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAOB đều ⇒ BE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

                   ⇒ BE ⊥ AO

                   ⇒ ΔBEC vuông tại E

                   Mà EG là đường trung tuyến

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (1)

ΔCOD đều ⇒ CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

                   ⇒ CF ⊥ OD

                   ⇒ ΔBFC vuông tại F

                   Mà FG là đường trung tuyến

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (2)

Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC = AO + OC = OB + OD = BD

                   ⇒ ABCD là hình thang cân

                   ⇒ AD = BC.

ΔAOD có: AE = EO, FO = FD

                   ⇒ EF là đường trung bình của ΔAOD

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

                   Mà AD = BC (cmt)

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra EF = FG = GE ⇒ ΔEFG đều (đpcm).

30 tháng 8 2015

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

28 tháng 7 2018

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

19 tháng 3 2016

F D A B C M N

Đặt \(\frac{AB}{CD}=k\)

Do AB // CD nên \(\frac{EA}{EC}=\frac{EB}{ED}=k\) và  \(\frac{FA}{FD}=\frac{FB}{FC}=k\) (như hình vẽ)

Suy ra : \(\overrightarrow{EA}=-k\overrightarrow{EC}\)\(\overrightarrow{EB}=-k\overrightarrow{ED}\) , \(\overrightarrow{FA}=-k\overrightarrow{FD}\) và \(\overrightarrow{FB}=-k\overrightarrow{FC}\)

Do M là trung điểm AB và N là trung điểm CD nên :

\(2\overrightarrow{EM}=\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}=-k\overrightarrow{EC}-k\overrightarrow{ED}=-2\left(\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{ED}\right)=-2k\overrightarrow{EN}\)

Suy ra \(\overrightarrow{EM}=k\overrightarrow{EN}\) (1)

Hoàn toàn tương tự cũng được \(\overrightarrow{FM}=k\overrightarrow{FN}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh

1 tháng 9 2017

Giải hộ :) 

1 tháng 9 2017

Đây là hình của bài

nhưng mik ko chắc đúng

vì mik mới học lớp 7

thông cảm nha

B A C D O I K E F Hình hơi xấu mong bn thông cảm

26 tháng 8 2018

A B C D M K E F I O

Lấy M là trung điểm của cạnh AB.

\(\Delta\)BAD có: I là trung điểm AD; M là trung điểm AB => IM là đường trung bình của \(\Delta\)BAD

=> IM // BD và IM = BD/2 (1)

Tương tự ta có: MK // AC và MK = AC/2 (2)

Lại có: AC=BD (3)

Từ (1); (2) và (3) => IM = KM => \(\Delta\)MIK cân tại M => ^MIK = ^MKI

Mà ^MIK = ^BEK (Do IM // BD) hay ^MIK = ^OEF . Tương tự ^MKI = ^OFE

Nên ^OEF = ^OFE => \(\Delta\)OEF là tam giác cân đỉnh O (đpcm).