K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác BHC có :

M là trung điểm BH(gt)

N là trung điểm HC(gt)

=> MN là đường trung bình tam giác BHC

=> MN // BC

mà AB vuông góc BC ( vì ^B =90'), gọi I là giao điểm MN và AB 

=> MN vuông góc AB tai I => MN vuông IN vuông góc với AB

Xét tam giác ABN có M là giao điểm hai đường cao BH và IN

=> M là trực tâm

=> AM vuông góc BN (đpcm)

30 tháng 10 2021

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

8 tháng 6 2015

a/ Tính DE:

Trong tam giác ADH có : AE vừa là đường trung tuyến , vừa là đường cao => Tam giác ADE cân tại A => AD = AH

Trong tam giác vuông ABC có AH là đường cao => AH^2 = BH * CH = 4*9 = 36 => AH =6cm

mà AH = DE (cmt) => DE = 6cm 

b/cm : AD*AB = AE*AC:

theo mk , câu này bn ghi đề sai r , đề đúng là : cm: AD*AC = AE*BC

 

 

22 tháng 6 2021

d) Ta có: \(\angle HDA=\angle HEA=\angle DAE=90\Rightarrow HDAE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DE=AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{4.9}=6\left(cm\right)\)

Ta có: \(DM\parallel EN (\bot DE)\) và \(\angle MDE=\angle DEN=90\)

\(\Rightarrow MDEN\) là hình thang vuông

Vì \(\Delta BDH\) vuông tại D có M là trung điểm BH 

\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta HEC\) vuông tại E có M là trung điểm CH 

\(\Rightarrow EN=\dfrac{1}{2}CH=\dfrac{1}{2}.9=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{DENM}=\dfrac{1}{2}.\left(DM+EN\right).DE=\dfrac{1}{2}.\left(2+\dfrac{9}{2}\right).6=\dfrac{39}{2}\left(cm^2\right)\)

 

25 tháng 5 2017

*Gọi G là giao điểm của AH và DE

Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra tam giác GHD cân tại G

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE     (16)

Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.

24 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :

AB=BH(BE là tia phân giác)

ABH=HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)

b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 

=>BE là trung trực

=>AHB=MHB=90 độ

c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong

=>AM//NC

d)Vì AM//NC(theo c)

mà BH vuông góc với AM

=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

29 tháng 3 2018

a)   Xét  \(\Delta AHB\) và     \(\Delta CHA\)  có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)     do cùng phụ với góc  HAC

suy ra:   \(\Delta AHB~\Delta CHA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{HA}\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=HB.CH\)

30 tháng 3 2018

Quỳnh Giang cảm ơn bạn ;))