ggiúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 feel
2 is having
3 look
4 is smelling
5 feels
6 think
7 are you thinking
8 is tasting - tastes
9 are seeing
10 see
11 think
12 are thinking
13 don't see
14 is thinking
15 will look
16 am thinking
17 unhappy
18 tastes
19 intelligent
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+y^2-2y+1=3-y^2\\2x^2+2x+2y^2-3y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+2y^2-2y=2\\2x^2+2y^2+2x-3y=4\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế:
\(2x-y=2\Rightarrow y=2x-2\)
Thế vào \(2x^2+2y^2-2y=2\Leftrightarrow x^2+y^2-y=1\) ta được:
\(x^2+\left(2x-2\right)^2-\left(2x-2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow5x^2-10x+5=0\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y=0\)
Vậy nghiệm của hệ là: \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)
Câu 1:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2:
- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí
3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm
- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3:
-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 4:
-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
0,15<-------------0,15
=> mFeO = 0,15.72 = 10,8(g)
=> A
Câu 10 TN:
t = 8
Câu 11 TL
1) {5} {4} {2} {1} {3}
2) Chương trình trên dùng để tính tổng các số từ 1 đến n (n = 10)
3) n = 3; S = 6
Câu đúng là: c; f; h; i; k; l
Các câu còn lại đều sai.