Cho tam giác ABC có AB=3,AC=6 và góc BAC =120 độ.Gọi M là điểm thỏa mãn 2 vt MA+3vtMB+3vtMC =vt 0
Biểu diễn vt AM theo vt AB và vt AC.Chứng minh AM vuông góc AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 6MK+ 4AB+ CB=0
6MK+ 4AM+ 4MB+ CM+ MB=0
4AK+ CK+ MK+ 5MB=0
4GC+ GA+ MA+ GC+ 5 MG+ 5GB=0
4GC+ MA+ 5MG+ 4GB=0
4GC+ 4GA+4GB=0
=> Thỏa mãn yêu cầu đề bài
2)
* áp dụng tính chất đường phân giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
=> CD/AC=DB/AB
<=> 6CD= 8DB
=> 6 vectoCD= 8vectoDB
6CD+ 8BD=0
6CA+ 6AD+ 8 BA+ 8AD=0
14AD= 6AC+ 8AB
AD=3/7AC+ 4/7AB
* cũng áp dụng tính chất đường phân giác
EB/EC=AB/AC
8EB=6EC
=> 8 vecto EB= 6vecto EC
8EA+ 8AB= 6EA+ 6AC
2EA= 6AC- 8AB
EA= 3AC- 4AB
a, Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
MA=MD (gt)
góc AMB=góc DMC (gt)
MC=MB (gt)
Nên: tam giác ABM= tam giác DCM (đpcm)
b, Vì tam giác ABM= tam giác DCM (câu a) suy ra: góc BAM= góc MDC (2 góc tuơng ứng)
Mà góc BAM và góc MDC là 2 góc ở vị trí so le trong, suy ra: AB ss DC (đpcm)
( còn lại chưa tìm ra cách giải, tehe!)
a, Gọi D là trung điểm của MN \(\Rightarrow\overrightarrow{MN}=2\overrightarrow{MD}\).
Ta có: \(\overrightarrow{NA}+3\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{AN}=3\overrightarrow{NC}\) \(\Leftrightarrow AN=3NC\)
\(\overrightarrow{MD}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AM}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)-\overrightarrow{AM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AN}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AM}\)
\(\overrightarrow{MD}=\frac{3}{8}AC-\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\overrightarrow{MN}=\frac{3}{4}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
a) II là điểm trên cạnh BCBC mà: 2CI=3BI⇒BICI=232CI=3BI⇒BICI=23
⇒BICI+BI=23+2⇒BIBC=25⇒BICI+BI=23+2⇒BIBC=25
⇒BI=25BC⇒BI=25BC tương tự IC=35BCIC=35BC
JJ là điểm trên BCBC kéo dài: 5JB=2JC⇒JBJC=255JB=2JC⇒JBJC=25
⇒JBJC−JB=25−2⇒JBBC=23⇒JBJC−JB=25−2⇒JBBC=23
⇒JB=23BC⇒JB=23BC và BC=35JCBC=35JC
→AB=→AI+→IBAB→=AI→+IB→
=→AI−25→BC=AI→−25BC→
=→AI−25.32→JB=AI→−25.32JB→
=→AI−35→JB=AI→−35JB→
=→AI−35(→JA+→AB)=AI→−35(JA→+AB→)
=→AI+35→AJ−35→AB=AI→+35AJ→−35AB→
⇒→AB+35→AB=→AI+35→AJ⇒AB→+35AB→=AI→+35AJ→
⇒→AB=58→AI+38→AJ⇒AB→=58AI→+38AJ→
→AC=→AI+→ICAC→=AI→+IC→
=→AI+35→BC=AI→+35BC→
=→AI+35.35→JC=AI→+35.35JC→
=→AI+925(→JA+→AC)=AI→+925(JA→+AC→)
⇒→AC−925→AC=→AI−925→AJ⇒AC→−925AC→=AI→−925AJ→
⇒→AC=2516→AI−916→AJ⇒AC→=2516AI→−916AJ→
⇒52→AB=2516→AI+1516→AJ⇒52AB→=2516AI→+1516AJ→
và →AC=2516→AI−916→AJAC→=2516AI→−916AJ→
Trừ vế với vế ta có:
52→AB−→AC=32→AJ52AB→−AC→=32AJ→
⇒→AJ=53→AB−23→AC