Hòa tan hoàn toàn 27,4 g hỗn hợp muối gồm M3CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm hóa trị 1) bằng 500ml dd HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít CO2 ở đktc. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50ml dd NaOH 2M . Xác định 2 muối ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O+CO_2\)
a---------->2a--------------------------->a
\(MHCO_3+HCl\rightarrow MCl+H_2O+CO_2\)
b---------->b---------------------------->b
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1----->0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=n_{CO_2}=0,3\\2a+b+0,1=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(0,1\left(2M+60\right)+0,2\left(M+61\right)=27,4\Rightarrow M=23\)
M là Na
Hai muối ban đầu là \(Na_2CO_3,NaHCO_3\)
\(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)
\(m_{NaHCO_3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\)
b. Trong đề không có đề cập tới V bạn.
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) \Rightarrow 24a + 65b = 15,3(1)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{81}{410} ; b = \dfrac{21}{205}$
$m_{Mg} = \dfrac{81}{410}.24 = 4,74(gam)$
$m_{Zn} = 15,3 - 4,74 = 10,56(gam)$
+nHCl(đầu)=1*0.5=0.5(mol)
+nCO2=6.72/22.4=0.3(mol)
X2CO3+2HCl=>2XCl+H2O+CO2
x----------->2x----->2x------>x--->x(m...
MHCO3+HCl=>MCl+H2O+CO2
y---------->y------>y----->y---->y(mol...
_Sau phản ứng còn dư dd axit được trung hòa bởi dd NaOH:
nNaOH=2*0.05=0.1(mol)
NaOH+HCl=>NaCl+H2O
0.1---->0.1(mol)
=>nHCl dư=0.1(mol)
=>nHClpư=0.5-0.1=0.4(mol)
Gọi x,y là số mol của X2CO3 và XHCO3:
x+y=0.3
2x+y=0.4
<=>x=0.1,y=0.2
=>m(X2CO3)=0.1(2X+60)g
=>m(XHCO3)=0.2(X+61)g
=>m=m(X2CO3)+m(XHCO3)=27.4
<=>0.2X+0.2X+9.2
<=>X=23(nhận)
Vậy X là Natri(Na)
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)
Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B
PTHH:
\(A+2HCl->ACl2+H2\)
\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)
Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :
\(X+HCl->XCl+H2\)
Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)
=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)
=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Đặt a, b là số mol M2CO3 và MHCO3
\(\text{M2CO3 + 2HCl —> 2MCl + CO2 + H2O}\)
a...................2a................. 2a...........a
\(\text{MHCO3 + HCl —> MCl + CO2 + H2O}\)
b...................b..............b................b
\(\text{NaOH + HCl —> NaCl + H2O}\)
0,1..............0,1
\(\text{nCO2 = a + b = 0,3}\)
\(\text{nHCl = 2a + b + 0,1 = 0,5}\)
—> a = 0,1 và b = 0,2
—> 0,1(2M + 60) + 0,2(M + 61) = 27,4
—> M = 23: Na
Muối ban đầu Na2CO3 và NaHCO3.
\(\text{%Na2CO3 = 106a/27,4 = 38,69%}\)
\(\text{%NaHCO3 = 84b/27,4 =61,31%}\)