K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.112)Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100cm.Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94cm. a)Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống,biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136.000N/m3. b)Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên không,biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3? c)Nếu thay thủy ngân bằng rượu thì có thể tạo được áp...
Đọc tiếp

1.112)Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100cm.Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94cm.

a)Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống,biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136.000N/m3.

b)Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên không,biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?

c)Nếu thay thủy ngân bằng rượu thì có thể tạo được áp suất như trên không,biết rằng trọng lượng riêng của rượu là 7800N/m3

1.114)Ở phần chìm của một chiếc tàu tại độ sâu 2.5 m có một lỗ thủng diện tích 20cm2.Tìm lực tối thiểu để giữ một bản bịt lỗ thủng từ phía trong.Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3

1.117) Một cái kích thủy lực có tiết diện pittong lớn gấp 80 lần tiết diện pittong nhỏ.Biết mỗi lần nén,pittong nhỏ đi xuống một đoạn 8cm.Tìm khoảng di chuyển của pittong lớn.Bỏ qua ma sát

1.118)Người ta dùng một kích thủy lực để nâng một vật có trọng lượng 20000N.Lực tác dụng lên pittong nhỏ là f=100N và mỗi lần nén xuống nó di chuyển được một đoạn h=10cm.Hỏi sau n=100 lần thì vật được nâng lên một độ cao là bao nhiêu,bỏ qua các loại ma sát

1.119) Ở một máy ép dùng chất lỏng,mỗi lần pittong nhỏ đi xuống một đoạn h1=10cm thì pittong lớn được nâng lên một đoạn h2=2cm.

a)Tính lực tác dụng của pittong lớn nếu lực tác dụng vào pittong nhỏ là f2=100N?

b)Khi pittong lớn sinh ra một lực f2=5000N và di chuyển 4cm thì pittong nhỏ chịu tác dụng của lực f1 bao nhiêu?Di chuyển bao nhiêu cm?

1.121) Một bình hình trụ có tiết diện 12cm2 chứa nước tới độ cao 20cm.Một bình hình trụ khác có tiết diện 13cm2 chứa nước tới độ cao 40cm.tính độ cao cột nước ở mỗi bình nếu nối chúng bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể.

MỌI NGƯỜI ƠI,GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM

0
28 tháng 6 2019

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

26 tháng 2 2021

tai sao bạn lại làm là 0,94 phải là 94 chứ bạn =)))

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật NCâu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N

Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm

a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3

b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

1
14 tháng 12 2016

lắm để biết trả lời đề nào

27 tháng 11 2021

a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:

   \(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)

b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:

  \(h'=\dfrac{p}{d_n}\)

   Chiều cao nước trong ống lúc này:

   \(d_n\cdot h'=p\)

   \(10000\cdot h'=6800\)

   \(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)

27 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha

21 tháng 11 2016

Đường kính=40/2=20cm

Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3

Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N

=> Không thể nâng lên được ( 300<314)

Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)

p=d.V=10000.V=300

=>V=0,03m3=30000cm3

Gọi độ cao cột nước là X, ta có

3,14x20x20xX=30000cm3

=>X=23,88535032

Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682

Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha

 

 

 

21 tháng 11 2016

2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn

Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m

p=d.h=136000x0,06=8160N/m2

b) Cùng 1 độ cao, áp suất là

p=d.h=10000.0,06=600N/m2

Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)

20 tháng 2 2019

nahxin tu gioi thieu anh la cong tu bac lieu giau nhat trong vung gia tai thi bac trieu

4 tháng 1 2021

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

24 tháng 12 2022

Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:

\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)

24 tháng 12 2022

em cảm ơn ạ

 

27 tháng 9 2016

Gọi V1 là thể tích của thủy ngân

       V2 là thể tích của nước

a)  Vì m1=m2

=>V1.D1=V2.D2

=>13,6V1=V2

=>13,6h1=h2

Mà h1+h2=94

=>14,6h2=94

=>h2=87,56cm

h1=6,44cm

b) Vì D1>D2

=>Thủy ngân ở bên dưới nước

Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là

p2=h2.d2=87,56.1=87,56

Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là

p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58

Áp suất gây lên đáy bình

p=p1+p2=87,58+87,56=175,14

8 tháng 9 2020

* với d nhỏ sao lấy D lớn