K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

BT1: 14;16;18

Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là : 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 ( n thuộc N )

Theo đề bài ta có : 2n ( 2n + 2 ) ( 2n + 4 ) = 4032

<=> 2n . 2 ( n + 1 ) . 2 ( n + 2 ) = 4032

<=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) = 504

<=> ( n2 + n ) ( n + 2 ) = 504

<=> n3 + 3n+ 2n - 504 = 0

<=> ( n - 7 ) ( n2 + 10n + 72 ) = 0

Dễ thấy n2 + 10n + 72 = ( n + 5 )2 + 47 > 0

=> n - 7 = 0 hay n = 7

Vậy 3 số cần tìm là : 14 ; 16 ; 18


 

25 tháng 10 2018

a, 35 x 36 x 37

b, 21 x 23 x 25

5 tháng 12 2017

Câu 1

Gọi số đầu là a (a lẻ) 
=> 2số còn lại là: 
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị) 
Ta có: 
a(a+2)(a+4)=105 
Nhân đa thức, chuyển vế ta được: 
a^3+6a^2+8a-105=0 
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0 
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0 
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0 
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0 
=>a=3 
vậy 2 số còn lại là 5và 7 
3 số đó là 3,5,7 

Câu 2

Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6

Ta có x+x+2+x+4+X+6=156

Nên X x 4 +2=156

X=(156-12):4=36

Vậy 4 số đó là 36,38,40,42

5 tháng 12 2017

Câu 1
Gọi số đầu là a (a lẻ)
=> 2số còn lại là:
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị)
Ta có:
a(a+2)(a+4)=105
Nhân đa thức, chuyển vế ta được:
a^3+6a^2+8a-105=0
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0
=>a=3
vậy 2 số còn lại là 5và 7
3 số đó là 3,5,7
Câu 2
Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6
Ta có x+x+2+x+4+X+6=156
Nên X x 4 +2=156
X=(156-12):4=36
Vậy 4 số đó là 36,38,40,42

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số :

Số thứ hai là :

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là :

100 - 1= 99

Số thứ 3 là :

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị . 

Vậy số chẵn liền trước là :

(54-2) : 2 = 26

Số chẵn liền sau là 

26 + 2 = 28

Đ/s: ............

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng trên 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số:

Số thứ hai là:

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là:

100 - 1 = 99

Số thứ 3 là:

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị

Vậy số chẵn liền trước là:

( 54 - 2 ) : 2 = 26 

Số chẵn liền sau là:

26 + 2 = 28 

Đ/s: a) Số thứ nhất: 99

           Số thứ hai: 100

           Số thứ ba: 101

      b) Số chẵn liền trước: 26

          Số chẵn liền sau: 28

- Học tốt!?

22 tháng 12 2015

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2

TH1 nếu a chia hết cho 3

=> a có dạng 3k

=>a+1=3k+1(ko chia hết cho 3)

=>a+2=3k+2(ko chia hết cho 3)

Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a chia hết cho 3

TH2 a+1 chia hết cho 3

=>a+1 có dạng 3k

=>a=3k-1 (ko chia hết cho 3)

=>a+2=3k+1(ko chia hết cho 3)

=>Vậy trong 3 số chỉ có duy nhất 1 số a+1 chia hết cho 3

TH3 (làm tương tự nha bạn)

b,Tick rồi mình làm tiếp cho

Bài 2: 

a: Trường hợp 1: p=3

=>p+2=5 và p+4=7(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+2=3k+3=3(k+1) không là số nguyên tố

=>loại

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+4=3k+6=3(k+2) không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=3

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+10=13 và p+14=17(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+14=3k+15=3(k+5) không là số nguyên tố

=>Loại

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12=3(k+4) không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=3

7 tháng 11 2016

mình chỉ ghi theo cách mình hiểu thôi nha.

Bài 1:

a, 46620=22.32.5.7.37

=4.9.5.7.37

=36.35.37

Vậy 46620=35.36.37

mình nghĩ câu B là số tự nhiên lẻ liên tiếp

b, 12075=3.52.7.23

=3.25.7.23

=21.25.23

Vậy 12075=21.23.25

 

7 tháng 11 2016

Mình hiểu như vậy thôi, đúng ko Nguyễn Thị Hương Giang ?

8 tháng 9 2020

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là n ;n  + 2

Ta có n(n + 2) = 360

=> n2 + 2n = 360

=> n2 + 2n + 1 = 361

=> (n + 1)2 = 361

=> (n + 1)2 = 192

=> n + 1 = 19 

=> n = 18

=> n + 2 = 20

Vậy 2 số chẵn liên tiếp tìm được là 18 ; 20

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là x ; x + 2

Ta có x(x + 2) = 143

=> x2 + 2x = 143

=> x2 + 2x + 1 = 144

=> (x + 1)2 = 122

=> x + 1 = 12

=> x = 11

=> x + 2 = 13

Vậy 2 số lẻ liên tiếp tìm được là 11 ; 13

8 tháng 9 2020

1) Gọi 2 số chẵn liên tiếp đó lần lượt là: \(2x\) ; \(2x+2\) với x nguyên

Ta có: \(2x\left(2x+2\right)=360\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=90\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=18\\2x=-20\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2=20\\2x+2=-18\end{cases}}\)

Vậy ta có 2 cặp số chẵn liên tiếp thỏa mãn: \(\left(18;20\right)\) ; \(\left(-20;-18\right)\)

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp đó lần lượt là \(2x-1\) ; \(2x+1\) với x nguyên

Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=143\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=143\)

\(\Leftrightarrow4x^2=144\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\2x-1=-13\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=13\\2x+1=-11\end{cases}}\)

Vậy ta có 2 cặp số lẻ liên tiếp thỏa mãn: \(\left(11;13\right)\) ; \(\left(-13;-11\right)\)

7 tháng 3 2016

12;13;14 (Vì 12.13.14=2184)