K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

E O M N X

a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.

b) vì M thuộc tia Ox

        N thuộc tia Ox

         OM < ON

=> M nằm giữa O và N

Ta có:

OM+MN=ON

       MN=ON-OM

      MN=4-2

     MN=2 cm

c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON

d) vì E thuộc tia Ox

       M thuộc tia Ox

      OE>OM

=> O nằm giữa E và M

Ta có:

EM-OM=OE

EM=OE+OM

EM=3+2

EM=5 cm

vậy EM=5 cm

1 tháng 11 2020

Ta có: 

Điểm A nằm trên tia Ox

Điểm B nằm trên tia đối của tia Ox

=>Điểm O nằm giữa điểm A và B

AO+OB=AB (tính chất cộng)

thay AO=3cm, OB=4cm

3+4=AB

=> AB=7(cm)

Bài 2: 

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2cm<3cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra: OA+AB=OB

hay AB=OB-OA=3-2=1(cm)

Trên tia Ox, ta có: OB<OC(3cm<7cm)

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OB+BC=OC

hay BC=7-3=4(cm)

Trên tia Ox, ta có: OA<OC(2cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OA+AC=OC

hay AC=7-2=5(cm)

Bài 1: 

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên OA+AB=OB

hay AB=7-3=4(cm)

31 tháng 8 2021

a, Ta có : ON + MN = OM => MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 cm 

ON + NE = OE => NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 cm 

b, Ta có : MN + ME = NE => ME = NE - MN = 2 - 1 = 1 cm 

=> MN = ME => M là trung điểm NE

c, Ta có : OF + OE = FE => FE = 6 + 3 = 9 cm 

26 tháng 10 2015

a, C nằm giữa

b, CD = OD - OC = 7 - 4 = 3 cm

c, C ko phải là t,đ của OD 

d, O là trung điểm của CE vì OE = OC = 4 cm

a) Trên tia Ox, ta có: OE < OF (4cm < 8cm)

Ta có: OE + EF = OF

=>        4  + EF = 8

=>               EF = 8 - 4

=>               EF = 4 (cm)

b) Vì: điểm D thuộc tia đối của tia Ox

          điểm F thuộc tia của tia Ox

=> O nằm giữa D và F

c) Vì điểm O nằm giữa 2 điểm D và F

=> DF = DO + OF

=> DF =  3 + 8 = 11 (cm)

27 tháng 12 2019

x y O F E D

A)VÌ OF>OE(8CM>4CM) NÊN ĐIỂM E NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ O

\(\Rightarrow FE+EO=OF\)

THAY\(\Rightarrow FE+4=8\)

\(\Rightarrow FE=8-4=4cm\)

B)

VÌ OF>OD(8cm>3cm)

NÊN ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D

C) VÌ ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D(CÂU B)

\(\Rightarrow OF+OD=DF\)

THAY\(\Rightarrow8+3=DF\)

\(\Rightarrow DF=11cm\)

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: O nằm giữa A và B

=>BA=OA+OB=7cm

c: OA<>OB

=>O ko là trung điểm của AB

d: góc aOb=180 độ

góc xOy=180 độ

=>góc aOb=góc xOy

e: góc xOy; góc xOa; góc xOb

13 tháng 11 2016

a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)

b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)

c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N

d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại