1) Chứng minh giun đốt có nhiều loài sống ở nhiều nơi có lối sống phong phú. Lấy ví dụ chứng minh
2) Nêu sự đa dạng của ngành ruột khoang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.
Mong bạn đừng chê :)) Chúc bạn học tốt .
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
Tham khảo#
Các loài động vật thu được là:
+ Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Tôm, cua, cá, ốc,…
- Ve sầu, ếch, chim cuốc,…
1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
2. Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;
- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
* Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
3.
* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
4.
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
2.
.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức3.giun dẹpCái này thầy mình cũng có kêu tìm kiếm nhé!!!
-Đa dạng loài: có tới 1,5 triệu loại tất cả, có tới 316 loài vẹt (SGK),
-Đa dạng số cá thể: Có hơn hàng trăm triệu số tấn trai được thu hoạch trên một năm,..
1)- Có nhiều loài: Ta thấy giun đốt có rất nhiều loài như rươi, đỉa, vắt, giun đất, giun đỏ,...
- Sống ở nhiều nơi: Ta thấy giun đốt sống ở nhiều nơi như: nước ngọt, nước lợ, trong cống rãnh, trong rừng sau mưa,...
- Lối sống phong phú: Có nhiều lối sống như tự do, định cư, kí sinh ngoài,...
2) Ngành Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức còn lại hầu hết các loài ruột khoang sống ở nước mặn
- Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều
+ Câu tạo cơ thể và lối sống phong phú
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau
Nhớ tick nha!!!
1 số đại diện ngành ruột khoang (Bonus)