K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

29 tháng 11 2017

Đáp án B

Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất

=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n

Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.

TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.

Không có cặp nào thỏa mãn

TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.

Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).

Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.

Ta có

 

=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.

2 tháng 7 2021

a

2 tháng 7 2021

Sao ạ?

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

8 tháng 12 2021

Oxit cao nhất là : R2O5 

=> Công thức hợp chất khí với H là : RH3

\(\%R=\dfrac{R}{R+3}\cdot100\%=91.1765\%\)

\(\Rightarrow R=31\)