mn cho mk hỏi ký hiệu chứa với kí hiệu con nó chung là 1 hay nó khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-). Vì vậy khi lắp thiết bị điện với nguồn là pin hay acquy cần nối đúng cực dương của thiết bị điện với cực dương của nguồn, cực âm của thiết bị điện với cực âm của nguồn. Nếu mắc ngược hay sai thì dụng cụ không hoạt động
Đoạn 2 nha ( Cho sửa tý nè )
Qua văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" trích từ tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài đã để lại trong em những cảm nghĩ khó quên về nhân vật Dế Mèn. Dế Mèn là một chàng dế thanh niên có vẻ đẹp cường tráng. Nhưng tích cách lại vô cùng kiêu căng và hốch hách nên chú đã gây ra cái chết của Dế Choắt để phải ân hận và rút ra bài học cho mình. Từ đó, em đã rút ra bài học cho bản thân là cần phải khiêm tốn, hòa nhã với mọi người và không được coi thường người khác để không phải nhận lại hậu quả.
Bạn nhấn nút MODE SETUP ( cạnh nút ON ), bấm số 1 rồi thử lại thao tác kí hiệu % nhé bạn :)
A = 1 + 3^2+(6^2+9^2+....+39^2)
= 10 + 3^2.(2^2+3^2+....+13^2) = 10 + 9. 818 = 7372
Độ âm điện của một nguyên tử là khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Như vậy độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim nguyên tố đó càng mạnh và ngược lại, độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng nhỏ thì tính kim loại càng mạnh.
Trong hóa học có nhiều thang độ âm điện khác nhau, tuy nhiên phổ biến hơn cả là thang độ âm điện Pauling do nhà hóa học Linus Pauling thiết lập năm 1932
- Kí hiệu độ âm điên giống chữ x đọc là psy. còn chu y là gamma
Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:
+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.
+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.
+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)
Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.
Khi đã là \(\subset\) thì phải chung 1 tập hợp là chung 1 tập hợp thì là kí hiệu chung 1 và ko khác nhau vì nó cùng tập hợp
Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:
+)A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu \(A\subseteq B\)
hay tương đương
+)B là tập chứa của A (hay B chứa A), ký hiệu \(B\supseteq A\)
Một số tài liệu cũng dùng ký hiệu \(A\subset B\) thay cho \(A\subseteq B\)và \(B\supset A\) thay cho\(A\supseteq B\)với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu \(A\subseteq B\) được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu \(A\subset B\) ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.