K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Thị Huyền Phan kệ bạn

24 tháng 10 2019

Giải thích các thành ngữ sau

1)Tham sống sợ chết: sợ chết đến mức hèn nhát, đáng khinh bỉ

2) Nhà cao cửa rộng: Chỉ sự giàu sang

3) Đầu với đuôi chuột:ví sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát, rầm rộ, nhưng khi kết thúc lại rất nhỏ bé, thậm chí là không có gì.

4) Chuột sa chĩnh gạo: may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ, ngẫu nhiên, ví như chuột lọt được vào chĩnh đựng gạo, tha hồ mà ăn không phải khổ công tìm kiếm hàng ngày.

5) Áo gấm đi đêm: Áo gấm về làng là mang vinh hiển trở về quê hương, áo ấy mặc vào ban ngày. Còn như áo gấm mà đi đêm thì ắt là sự sang trọng ấy hẳn có sự mờ ám, khuất tất. Câu thành ngữ còn muốn phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, đúng chỗ của một hành động nào đó xét cho cùng là sự lãng phí, là không có tác dụng nếu không muốn nói là hành động ấy còn mang mục đích thiếu trong sáng như anh chàng ở chuyện trên.

22 tháng 10 2019

1)sợ chết đến mức hèn nhát, đáng khinh bỉ

5) ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào đó, sẽ mang lại sự lãng phí, không có tác dụng gì. Hoặc câu này cũng có thể dùng trong trường hợp chỉ một hành động gì đó rất đáng hoài nghi, mờ ám, khuất tất, vì áo gấm đi đêm là một hành động không bình thường.

22 tháng 10 2019

1) sợ chết đến mức hèn nhát, đáng khinh bỉ.

4) Câu thành ngữ ý nói may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ, ngẫu nhiên, ví như chuột lọt được vào chĩnh đựng gạo, tha hồ mà ăn không phải khổ công tìm kiếm hàng ngày.

5) Áo gấm về làng là mang vinh hiển trở về quê hương, áo ấy mặc vào ban ngày. Còn như áo gấm mà đi đêm thì ắt là sự sang trọng ấy hẳn có sự mờ ám, khuất tất. Câu thành ngữ còn muốn phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, đúng chỗ của một hành động nào đó xét cho cùng là sự lãng phí, là không có tác dụng nếu không muốn nói là hành động ấy còn mang mục đích thiếu trong sáng như anh chàng ở chuyện trên.

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. 

-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển

-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện

-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi

-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa

-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp

-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.

-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.

-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.

18 tháng 12 2021

THANK YOU FRIEND

15 tháng 3 2017

đáp án là d

đáp án là a chứ

a, Chó treo mèo đậy là một câu thành ngữ của nhân dân ta từ xưa, ý nói chúng ta phải biết cẩn thận, biết cách cất giữ đồ ăn thức uống trước những loài vật nuôi trong nhà.

b, Chuột sa chĩnh gạo là câu thành ngữ ý nói may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ, ngẫu nhiên, ví như chuột lọt được vào chĩnh đựng gạo, tha hồ mà ăn không phải khổ công tìm kiếm hàng ngày.

c, Tích tiểu thành đại là câu tục ngữ có nghĩa là tích trữ, gom góp 1 thứ gì đó nhỏ nhặt tạo lên 1 thứ lớn hơn. Khi lớn nó có thể tạo ra sự thay đổi gì đó

d,Được voi đòi tiên là câu thành ngữ nói đến tính cách tham lam đã có những thứ mk muốn rồi nhưng lại muốn có thứ tốt hơn những gì mk đang có

25 tháng 12 2017

Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.

a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.

Thành ngữ: chuột sa chĩnh gạo. 

Chức vụ ngữ pháp: vị ngữ

b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.

Thành ngữ: một nắng hai sương

Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ.

25 tháng 12 2017

a) chuột sa chĩnh gạo => vị ngữ

b) một nắng hai sương => trạng ngữ

17 tháng 2 2019

Trong các dòng sau,dòng nào là tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo. C. Chuột chạy cùng sào

B. Đầu voi đuôi chuột. D. Chó treo, mèo đậy

14 tháng 7 2019

Câu c) phải là "đại" chứ sao lại là "đạt" ?

14 tháng 7 2019

thành ngữ: a,b,d

tục ngữ: c

14 tháng 7 2019

a) chúng ta phải bt cẩn thận, bt cách cất giữ đồ ăn thức uống trc nhg loài vật nuôi trg nhà

nhà cs chó phải treo thức ăn lên cao

nhà cs mèo phải đậy lại

b) may mắn gặp đc nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ ngẫu nhiên, ví như chuột lọt vào chĩnh đầy gạo, tha hồ ăn mak ko phải khổ công tìm kiếm

c) tích trữ gom góp 1 thứ j đó nhỏ nhặt để tạo nên 1 thứ lớn hơn. 

d) ví độ tham lam, đc cái này r nhg lại muốn cái khác tốt hơn

4 tháng 1 2018

bỏ chợ

bằng đồng

ra mỡ

phách lạc

lưỡng nan

buộc bụng

TRẢ LỜI :

  -  ĐEM CON BỎ CHỢ

   - NỒI RA NỒI VÔ

   - RÁN SÀNH RA MỠ

   - HỒN SIÊU PHÁCH LẠC

  -  TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN

   - THẮT LƯNG BUỘC BỤNG

  CÓ GÌ SAI THÌ THÔI NGHEN  BẠN . ĐÚNG THÌ K NHA