Có ý kiến cho rằng '' Những que diên nhỏ kia đã trở thành những que diêm hi vọng của tâm hồn trẻ thơ''. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không đồng ý với ý kiến không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giớiđó vì :
- Việc giới tính khác nhau không hề liên quan tới tình bạn, tình bạn tới từ tâm hồn chứ không xuất phát từ giới tính
- Nếu 2 người bạn khác giới cùng cố gắng xây dựng, bù đắp, giữ gìn tình bạn đó thì tình bạn ấy sẽ luôn trong sáng
Em đồng ý vì: người mẹ có thể chở che bảo vệ cho con,hy sinh tất cả vì con.En-ri-cô không thể vì chút giận dỗi mà buông lời nặng nề với mẹ.Đó là một sự xúc phạm chà đạp lên tình yêu mẹ dành cho cậu và sự hy vọng của cha với cậu.Trong thư,người cha vẫn tỏ thái độ yêu thương,mềm mỏng với con.Câu nói này của người cha chỉ là một lời răn dạy, nhấn mạnh rằng En-ri-cô không bao giờ được bội bạc,xúc phạm tới mẹ nữa.
Em rất đồng ý với ý kiến trên vì ba mẹ là người đã nuôi chúng ta từ lúc chúng ta mới sinh ra đến khi lớn lên. Mẹ luôn là người chở che, quan tâm và chăm sóc chúng ta nhiều nhất. Cũng có đôi lúc mẹ hay nóng giận, hay mất kiên nhẫn, đầu óc hay quên và thi thoảng hay to tiếng với con mình nhưng sau tất cả thì mẹ vẫn luôn yêu thương chúng ta. Vì thế, khi chúng ta lỡ nói ra những lời bội bạc với mẹ hay có những thái độ không đúng thì đó sẽ là một tổn thương rất lớn đối với mỗi người mẹ. Mẹ chính là tất cả tuy có đôi lúc hay nóng giận nhưng đó vẫn là suy nghĩ cho tương lai của mỗi chúng ta.Và vì người cha cũng chỉ muốn con mình sẽ ngoan ngoãn,vâng lời cha,mẹ.Để người mẹ(người sinh ra mình)không phải cáu giận,quát mắng,...chúng ta để chúng ta không nghĩ xấu về họ nữa
1)ca dao, dân ca, xuất phát từ xa xưa khi chưa có chử viết và được truyền miệng rộng rãi, điều đó cm rằng ca dao dân ca xuất phát từ tâm tư tình cảm mà người nói muốn biểu lộ, vì thế trong ca dao đọc lên thương cảm nhận được những vẻ đẹp rất thanh thoát và giản dị, đó có thể coi là đời sống tinh thần của nhân dân, ca dao, dân ca VN còn mang đậm các nét VN trong đó[như hình ảnh cây đa giếng nước, con thuyền] các hình ảnh gắng liền với quê hương đất nước, gần gũi với mỗi ng` từ đó ~>ca dao là tiếng nói của tình êu quê hương [bạn nên lấy thêm các bài ca dao làm ví dụ],vì ca dao là tiếng nói của nhân dân nên ca dao còn để gửi gắm tình cảm, yêu thương của các chàng trai cô gái[lấy ví dụ và phân tích vẻ đẹp cũng như ý nghĩa từ các câu ca dao đó] ...tuỳ theo giọng văn, và kiến thức về văn học dân gian mà bạn có thể soáy sâu vào vấn đề ''nhân ái cất lên từ con tim'' của ca dao, dân ca.
2)Ca dao dân ca, xét về góc độ tư duy của dân tộc, là tấm gương bức xạ hiện thực khách quan của mỗi dân tộc với lối sống, điều kiện sống và những phong tục tập quán riêng. Hình ảnh về thiên nhiên, cuộc sống, về truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội được phạm trù hóa theo những cách khác nhau, bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Nghiên cứu về ca dao dân ca không chỉ cho thấy những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mà còn làm nổi bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha. Ca dao dân ca là kết tinh thuần tuý của tinh thần dân tộc, là nét đẹp trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Không. Bởi vì càng nhiều người thì tỉ lệ thành công sẽ cao hơn, ý kiến của người khác có thể sẽ giúp ich cho ta.
Giữa ''tự tin'' và '' tự kiêu'' về mặt ý nghĩa là hoàn toàn khác nhau ! Có thể chúng ta tin tưởng hoàn toàn vào bản thân mình, rằng chúng ta có thể làm được và làm tốt một vấn đề nào đó, đó là tự tin, và ko ai phản đối ! Nhưng nếu chúng ta cho rằng, chúng ta ko cần bất cứ sự giúp đỡ nào từ phía người khác, thì lại là sai !
Bởi nghĩ mà xem, '' nhân bất thập toàn'', con người ko thể 10 phân vẹn 10 ! Nên, công việc cũng thế thôi, ko thể hoàn hảo ! Mà cần sự đóng góp, sự sẻ chia, chỉ bảo, góp ý, chỉnh sửa từ phía người khác, khi đó, không chỉ công việc hoàn thành tốt hơn và tình cảm cũng được vẹn toàn .
Cái này tôi ko chép mạng, nên bạn cứ yên tâm !
Em đồng ý với ý kiến đó. Vì An-dec-xen là một nhà văn nổi tiếng Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của mọi thời, mọi người và mọi nhà. Phải chăng, những loại truyện ông viết gần gũi, quen thuộc với trẻ em như truyện ” bầy chim thiên nga”, ” Nàng tiên cá”. Đặc biệt là truyện ” cô bé bán diêm”, truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đọc tác phẩm lên, có nhà phê bình văn học cho rằng ” Những que diêm bé nhỏ kia đã trở thành những que diêm hi vọng của tâm hồn trẻ thơ”. Ý kiến ấy thật xác thực, trong tăm tối đau khổ những que diêm nhỏ bé ấy đã trở thành những que diêm hi vọng, của khát khao trong tâm hồn bé bỏng trẻ thơ. Chính ánh sáng của ngọn diêm- ngọn lửa xanh lam ấy đã xua tan đi cái lạnh lẽo tăm tối để em bé quên đi nỗi bất hạnh, cay đắng, tủi cực của mình, quên đi cái rét thấu xương, quên đi cái đói để em sống trong niềm vui với niềm hi vọng với những ước mơ đẹp đẽ và cao cả. Em đã bốn lần quẹt một que diêm, lần thứ năm em quẹt nốt các que diêm còn lại trong bao. Em quẹt diêm để sưởi ấm nhưng thật bất ngờ, mỗi lần que diêm rực sáng những mộng tưởng của niềm mơ ước lần lượt hiện ra, trước đôi mắt long lanh đang nhìn vào ngọn lửa, cái lò sưởi bằng sắt, bàn ăn thịnh soạn, có con ngỗng quay, cây thông nô en hiện ra, em nhìn thấy bà nội và hai bà cháu cùng bay lên trời về chầu Thượng đế. Những mộng tưởng ấy đã nói lên khát khao mong muốn của em bé rất giản dị, đơn sơ. Nhưng mỗi lần diêm tắt, ngọn lửa không còn, hiện thực phũ phàng cay dại lại hiện ra và có lẽ ước mơ cũng chỉ là ước mơ mà thôi và mạng sống của em cũng khó có thể giữ được dưới cảnh đời đầy cay đắng nghiệt ngã.Dưới ngòi bút sinh động của An-dec-xen ngọn lửa diêm còn có ý nghĩa xóa mờ hiện thực, thắp sáng giúp em vươn tới một thế giới tưởng tưởng không còn cô đơn, không còn đau khổ, đói rét.
Như vậy, trong truyện ngọn lửa diêm trở lên giàu í nghĩa sâu sắc nó đã thắp sáng lên những mong ước bình dị của những đứa trẻ bất hạnh đáng thương.