K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a)

Thời gian An đến B:

\(t_A=\dfrac{1S}{2.30}+\dfrac{1S}{2.20}=\dfrac{1S}{24}\)

Thời gian Quý đến B:

\(S=30.\dfrac{1t}{2}+20.\dfrac{1t}{2}\Rightarrow t_Q=\dfrac{1S}{25}\)

Vậy Quý đến B nhanh hơn An: \(\dfrac{S}{24}>\dfrac{S}{25}\)

b)

Ta có: \(t_A-t_Q=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S}{24}-\dfrac{S}{25}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow S=100\left(km\right)\)

 

Câu 1.Hai bạn An và Bình cùng xuất phát đi từ A đến B. An đi theo cách: nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 30 km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 20km/h. Bình đi theo cách: nửa thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, nửa thời thời gian còn lại đi với vận tốc 30km/h. a. Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn trên cả quãng đường AB.b. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn...
Đọc tiếp

Câu 1.

Hai bạn An và Bình cùng xuất phát đi từ A đến B. An đi theo cách: nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 30 km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 20km/h. Bình đi theo cách: nửa thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, nửa thời thời gian còn lại đi với vận tốc 30km/h.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn trên cả quãng đường AB.

b. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn hơn kém nhau 15phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi bạn.

c. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của hai bạn trên cùng một hệ trục tọa độ       (trục hoành biểu diễn thời gian, trục tung  biểu diễn quãng đường).

Câu 2.

          Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m (kg) ở nhiệt độ t3 = 450C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 100C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất.

Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.

0
28 tháng 10 2016

nhanh lên các bạn nhé!mai nộp bài rùi.mình cho bít thêm nick face của mình là quann coii rất hân hạnh đc làm quen

28 tháng 10 2016

a)Vận tốc trung bình của An và Hào là:

Vận tốcTB=(V1+V2)=2(6+12)=2.18=36(km/h)

Vậy vận tốc trung bình của An và Hào là 36 km/h.

 

18 tháng 6 2023

Gọi s là độ dài nửa quãng đường. Ta có thời gian đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}\)

Gọi thời gian ô tô đi nửa phần còn lại là \(t_2\) và \(t_3\) và \(t_2=t_3\)

Thời gian ô tô đi được trong mỗi đoạn này là:

\(s_2=v_2t_2\)

\(s_3=v_3t_3\)

Mà: \(t_2=t_3=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)

Vận tốc \(v_3\) là:

\(v_{tb}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{v_2+v_3+2v_1}\) hay \(40=\dfrac{2\cdot30\cdot\left(45+v_3\right)}{45+v_3+2\cdot30}\)

\(\Leftrightarrow40=\dfrac{60\left(45+v_3\right)}{105+v_3}\)

\(\Leftrightarrow40\left(105+v_3\right)=60\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(105+v_3\right)=3\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow210+2v_3=135+3v_3\)

\(\Leftrightarrow3v_3-2v_3=210-135\)

\(\Leftrightarrow v_3=75\left(km/h\right)\)

9 tháng 11 2019

Đáp án A

14 tháng 3 2017

Đáp án A

v = s 1 + s 2 t 1 + t 2 = s s 2 v 1 + s 2 v 2 = 2 v 1 . v 2 v 1 + v 2 = 2.36.54 36 + 54 = 43 , 2 k m / h

20 tháng 6 2017

gọi t3 và t4 là hai quãng thời gian ở đoạn đường sau, t2 là tổng thời gian đi ở quãng đường sau, ta có t3=t4=1/2 của t2.
Ta có v1= 30km/h
v3=40km/h
v4=45km/h
Tính v2 = S2/t2 = S3+S4/2t3 = t3.v3+t3.v4/2t3 = t3.(v3+v4)/2t3 = v3+v4/2 = 42.5(km/h) ( 2t3 ở đây tức là 2 lần t3, thực chất là t3+t4 nhưng vì chúng bằng nhau nên để 2t3 dễ rút gọn)
Vậy vtb=S1+S2/t1+t2 = v1.t1+v2.t2/t1+t2 = 35.17(km/h)~ chỗ nào bạn xử lí rút gọn xíu nhé, nó sẽ ra là 2 trên 1 phần v1 cộng 1 phần v2 nhé, còn số liệu bài này bạn nên coi lại, vì thường thì v3 và v4 cộg lại sẽ ra số chẵn nhé.