Pháp tuyến của gương cầu lồi được xác định như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)
Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)
tk:
Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu. 2. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm: - Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
Tham khảo
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. ... Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI LÀ:
+ Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Ảnh nhỏ hơn vật
Chọn C
Ảnh của một ngọn nến đang cháy quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo nên cùng chiều với vật, tức là ngọn nến
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
⇒ Đáp án C đúng
6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?
A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.
C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.
7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
8. Các tính chất nào kể sau đây là tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, có thể to hay nhỏ hơn tuỳ theo vị trí đặt vật
C. ảo, to hơn vật.
D. ảo, bằng vật
9. Các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có là:
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. ảnh nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo
D. ảnh bằng vật
10. Có một gương cầu. Để nhận ra gương cầu đó là lồi ta làm theo cách nào dưới đây.
A. Sờ bằng tay gương xem xó lồi không.
B. So sánh ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn vật không.
C. So sánh ảnh với vật xem ảnh có lớn hơn vật không.
D. Nhìn nghiêm xem mặt gương có cong không
11. Vật nào sau đây là gương cầu lồi?
A. Kiếng chiếu hậu của ô tô B. Gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Mặt dưới của cái thìa bằng inox D. Cả A, B, C đều đúng
12. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Câu A hoặc B
13. Vật nào sau đây có thể xem gần đúng là một gương cầu lồi?
A. Mặt ngoài chiếc cốc tráng bạc B. Chóa đèn pin
C. Mặt trong của chiếc nồi D. Đáy của chậu nhựa
14. Nếu tia tới có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cầu lồi thì tia phản xạ:
A. Song song với trục chính B. Trùng với tia tới
C. Đi qua tiêu điểm F D. Đối xứng với tia tới qua trục chính
Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)