Bài 1 : Hoà tan hết 12 g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hoá trị II không đổi ) vào 200 ml dung dịch \(HCl\) 3,5M thu được 6,72 l khí ( đktc ). Mặt khác hoà tan hết 3,6 g kim loại M vào 200 ml dung dịch \(H_2SO_4\) nồng độ 2M thì \(H_2SO_4\) còn dư. Xác định kim loại M.
Bài 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 g trong 500 g dung dịch \(AgNO_3\) \(4\%\) . Chỉ sau một lúc, người ta lấy vật ra cân thì thấy khối lượng \(AgNO_3\) trong dung dịch giảm mất 85 %
a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô
b) Tính C% các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra.
Bài 1:
Gọi công thức chung của kim loại trong hỗn hợp A là X
\(\text{X + 2HCl → 2XCl + H2 ↑}\)
\(\text{nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol}\)
\(\text{nH2 = 6,72:22,4= 0,3 mol}\)
nHCl > 2nH2 → HCl dư
\(\text{nX = nH2 = 0,2 mol}\)
\(\overline{M}=\frac{12}{0,3}=40\)
M Fe = 56>40 → M M <40
\(\text{M + H2SO4 → MSO4 + H2 ↑}\)
\(\text{nH2SO4 = 0,2.2 = 0.4 mol}\)
H2SO4 dư nên nM< 0,4 →M M> 3,6:0,4=9
9<M<40 → M là Magie (M Mg = 24)
\(\text{m agno3 đã pư=80%.20=16g}\)
\(\text{n agno3 pư=0,1 mol}\)
cu+2agno3->cu(no3)2+2ag
\(\text{0,05 .. 0,1 .. 0,05 .. 0,1 mol}\)
\(\text{vậy m vật sau pư=m vật ban đầu-m cu pư+m ag bám vào=12,6g}\)
\(\text{m dd sau pư=m dd trước+m cu-m ag pư=492,4g}\)
\(\text{C% agno3=0,8%}\)
\(\text{C%(cu(no3)2)=1,9%}\)