K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Bài làm

- Đô thị hóa tự phát:

+ Thiếu chỗ ở,thiếu tiện nghi sinh hoạt

+ Dễ bị dịch bệnh

+ Nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội

+ Môi trường bị ô nhiễm

- Đô thị hóa có kế hoạch:

+ Cuộc sống của người dân ổn định

+ Có đủ tiện nghi

+ Môi trường đô thị sạch đẹp

# Học tốt #

14 tháng 12 2021

A

10 tháng 12 2021

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

19 tháng 10 2021

 Bạn tham khảo nha:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

19 tháng 10 2021

Tham khảo:

Quần cư thành thịnhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp  dịch vụ. - Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bảnCác làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:   A. Ven biển                                       B. Sâu trong nội địa   C.Dọc hai bên đường chí tuyến        D.Câu B+ C đúngCâu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và...
Đọc tiếp

Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:

   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch

   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.

Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:

   A. Ven biển                                       B. Sâu trong nội địa

   C.Dọc hai bên đường chí tuyến        D.Câu B+ C đúng

Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:

            A- Vĩ độ               C- Gần hay xa biển

         B- Độ cao và hướng của sườn núi     D- Gần cực hay gần chí tuyến.

Câu 10.  Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:

      A- Vùng núi cao trên 3000m                   B- Sườn núi cao

   C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ        D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.

0
23 tháng 3 2016

- Quần cư nông thôn:

         + Có mật độ dân số thấp

         + Lối sống nông thôn: nhà cửa quây quần thành làng mạc, thôn xóm thường phân tán gấn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước

         + Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

 - Quần cư thành thị:

                        + Có mật độ dân số cao

                        + Lối sống đô thị: tập trung, nhà cửa tập trung với mật độ cao, nhà ống…

                        + Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ

 

29 tháng 12 2016

hay quá đúng lúc mình cần .

mơn ạTrần Phan Ngọc Hânhihi

1 tháng 3 2022

Tham khảo

: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). 

— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

 so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ 

 

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào

Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…