Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập A có n phần tử:
Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)
Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)
Vậy tập A có 7 phần tử
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
gọi tập hợp có hai phần tử là \(C=\left\{a,b\right\}\) với a thuộc tập A,b thuộc tập B
mà a có 4 khả năng, b có 3 khả năng vậy nhân lại ta có \(4\times3=12\) khả năng xảy ra
hay có 12 tập hợp thỏa mãn
a) M = { a;b;2 }
M = { a;b;4 }
M = { a;b;6 }
Vậy tập hợp M có 3 phần tử
b) N = { a;2;4 }
N = { a;2;6 }
N = { a;4;6 }
N = { b;2;4 }
N = { b;4;6 }
N = { b;2;6 }
Vậy tập hợp N có 3 phần tử
có 16 phần tử con
ok
vd
:A=a;b;c;d
a,b,c,d,ab,ac,ad,abc,acb,bac,bca,cab,cba..........
sẽ có :
\(14\times\frac{13}{2}=91\text{ tập hợp có hai phân tử nhé}\)