a)(x+1 phần 3).(x^2-1 phần 3x + 1 phần 9)
b) (x-2y)^2 - (x+2y)^2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thay x = -1 ; y = 2 vào A , ta được :
(-1)2 × 23 - 3 × (-1) × 2 + 4
= 8 + 6 + 4
= 18
Vậy A = 18 khi x = -1 , y = 2
b, Ta có : B = \(\dfrac{1}{3x^2y^3}×\left(-6x^2y^2\right)^2\)
= \(\dfrac{1}{3x^2y^3}×36x^4y^4\)
= \(12x^6y^7\)
Hệ số : 12
Biến : \(x^{ }y^{ }\)
Bậc : 2
MÌNH KHÔNG VIẾT LẠI ĐỀ ĐÂU NHÉ. BẠN VIẾT ĐỀ XONG MỚI ĐẾN CÁC BƯỚC CỦA MÌNH LÀM NHA
a)=(1/3. -4/5 .1).(x^2.x).(y^2.y^3.y).z^2
=-4/15x^3y^6z^2
hệ số:-4/15
biến:x^3y^6z^2
bậc:11
b)=5xy^2. 9x^4y^2. -1/9y^2
=(5.9.-1).(x.x^4).(y^2y^2y^2)
=-45x^5y^6
hệ số:-45
biến:x^5y^6
bậc:11
c)=(-5/2.-1/3)(x.x^3)y
=5/6x^4y
hệ số:5/6
biến:x^4y
bậc:5
d)=(-1/2 .6/5 .-5)(x^3x^2x)(y^6y^3y^2)
=3x^6y^11
hệ số:3
biến:x^6y^11
bậc:17
e)=(3.-2/9.1/2a.b)(xx^2)(yy)
=-1/3abx^3y^2
hệ số:-1/3ab
biến:x^3y^2
bậc:5
MÌNH MÀ LÀM SAI GÌ THÌ MONG BẠN THÔNG CẢM NHA
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)
\(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)
Vậy: a = 42
b = 28
c = 20
Bài 1:
a)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)
+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)
+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)
+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)
Vậỵ:..........
b)
Ta có: 7a = 9b = 21c
=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63
=> a/9 = b/7 = c/3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3
+) a/9 = -3 => a = -27
+) b/7 = -3 => b = -21
+) c/3 = -3 => c = -9
Vậy:..............
Bài 2:
a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4
=> x/5 = y/3 = z/4
Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:
x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11
+) Với x/5 = -11 => x=-55
+) Với y/3 = -11 => y = -33
+) Với z/4 = -11 => z = -44
Vậy:......
b) _ Tương tự câu a) ở bài 1
c)
Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k ( \(k\inℤ\))
=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)
Theo bài: xyz = 22,5
=> 3k.12k.5k = 22,5
=> 180.k3 = 22,5
=> k3 = 1/8 = (1/2)3
=> k = 1/2
Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2
Vậy:..........
d)
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
a: \(M=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot x^3\cdot xy^2\cdot z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^2z^2\)
Hệ số là 1/2
Biến là \(x^4;y^2;z^2\)
b: \(N=x^2y\left(4+5-3\right)=6x^2y=6\cdot2^2\cdot\left(-1\right)=-24\)
heoheo lần sau bạn đánh = kí hiệu đi :(((
a/ \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x+2x-1=3\)
<=> 4x = 4 <=> x = 1
Vậy x = 1
b/ \(\dfrac{3x+1}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-9}{6}\)
\(\Leftrightarrow3\left(3x+1\right)+2\left(x-1\right)=x-9\)
\(\Leftrightarrow9x+3+2x-2=x-9\)
\(\Leftrightarrow10x=-10\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy pt có nghiệm x = -1
c/ \(\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x+3}{x+2}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=x^2-2x+3x-6\)
\(\Leftrightarrow0x=-4\left(voly\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
d/ \(\dfrac{3x-1}{3x+1}+\dfrac{x-3}{x+3}=2\) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
pt <=> \(\dfrac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x-3\right)\left(3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}\)
=> (3x-1)(x+3) + (x-3)(3x+1) = 2(3x+1)(x+3)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3+3x^2-8x-3=6x^2+20x+6\)
\(\Leftrightarrow-20x=12\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\)
Vậy pt có nghiệm x=....
e/ như ý d
mình chỉ phân tích thôi
a) 6x(4-x)+x-4
=6x(4-x)-(4-x)
=(6x-1)(4-x)
c) 25x^2-10x+1-16z^2
=(5x-1)^2-16z^2
=(5x-1-4z)(5x-1+4z)
ban xem lại đề bài câu b đi chắc là sai đó
còn các câu trên bạn tự làm nhé
Thực hiện phép tính:
a) (2x-3y)(4x2+6xy+9y2)
=8x3-27y3
b) (6x3+3x2+4x+2):(3x2+2)
=(3x2+2)(2x+1):(3x2+2)
=2x+1
c) (x+2)2+(3-x)-2(x+3)(x-3)
=x2+4x+4+3-x-2x2+18
=-x2+4x+25
a)(x+1 phần 3).(x^2-1 phần 3x + 1 phần 9)
b) (x-2y)^2 - (x+2y)^2
mình chép lại đề