K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\) (Với \(x\in N\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy các phần tử của tập hợp A là \(A=\left\{1;5\right\}\) có 2 phần tử

b) Ta có: \(x=3k+1\) mà \(k\le50\)

Vậy các phần tử của tập hợp B là:

\(3\cdot1+1=4\)

\(3\cdot2+1=7\)

\(3\cdot3+1=10\)

....

\(3\cdot50+1=151\)

Các phần tử của tập hợp B là: \(B=\left\{4;7;10;...;151\right\}\)

Số phần tử là: \(\left(151-4\right):3+1=50\) (phần tử)

11 tháng 7 2023

Ta có:(x - 1) (x - 5) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 5 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

*) x - 5 = 0

x = 5 (nhận)

A = {1; 5}

Vậy A có 2 phần tử

-----------------

B = {1; 4; 7; ...; 151}

Số phần tử của B:

(151 - 1) : 3 + 1 = 51 (phần tử)

23 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

4 tháng 10 2018

\(S=\left\{5;12;19;26;33;...;126;131\right\}\)

16 tháng 9 2016

A-S{71;72;73;74;75...........7131}

có 7060 phần tử

16 tháng 9 2016

neu cach chung minh tia phan giaceoeobucquaohoucchethanghoa

17 tháng 7 2017

a) S = {71 ; 72 ; 73 ; ... ; 7131 }

b) S có : (7131-71) : 1 + 1= 7016

S = ( 7131 + 71 ) . 7016 : 2 = 25264616

a) \(S=\left\{12;19;26;33;...;124\right\}\)

b) Số số hạng của S là:

\(\left(124-12\right):7+1=17\) (số)

Tổng S là:

\(\left(124+12\right)\cdot17:2=1156\)

Bài 1: 

=>(x+2)3=8

=>x+2=2

hay x=0

Bài 3: 

a: A={5;12;19;...;131}

b: Số số hạng là (131-5):7+1=19(số)

Tổng là \(\dfrac{136\cdot19}{2}=1292\)

29 tháng 9 2016

1. Tìm x biết:

( 2 + x )3 : 4 = 2

=> (2+x)3=2.4

=> (2+x)3=23

=> 2+x=2

=> x=0

2. Tích 22.23.24.25......80 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0.

( Bài này thì mong bạn thông cảm nhé! Lâu rồi chưa học nên tớ quên mất cách làm rồi )

3. Cho S = { x thuộc N | x = 7q + 5; q thuộc N; x < = 131 }

a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Tính tổng các phần tử của A.

                                                               Giải

a) Ta có: A={5;12;19;..........;131}

b) Nhận thấy: 12-5=7

                       19-12=7

Các số hạng liền nhau của tập hợp trên hơn kém nhau 7 đơn vị

Tập hợp A có số số hạng là:  (131-5):7+1=19

Vậy tổng các phần tử của A bằng:

(131+1).19:2=1254

29 tháng 9 2016

(131+5).19:2= 1292