1.Tính hoá trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hoá học: AlCl3; CuSO4; N2O5; Fe(OH)3; SO2; Fe(NO3)3
2. Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mmg: mc:mo= 2: 1: 4, biết Mx = 84 đvC. Xác định hoá trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của Al trong A l C l 3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong C u S O 4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N 2 O 5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong N O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( O H ) 3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong S O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( N O 3 ) 2 . là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
chúc bạn học tốt
AlCl3:
Al hoá trị 3
Cl hoá trị 1
CuSO4:
Cu hoá trị 2
SO4 hoá trị 2
N2O5:
N hoá trị 5
O hoá trị 2
NO2:
N hoá trị 4
O hoá trị 2
Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO 2 và CH 4
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3 Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3
Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
16. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là
A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2.
17. Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 2, 2. B. 2, 2, 3. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3
18. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
19. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
20. Trong 4,4 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
2 1. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
22. Dãy các công thức hóa học đúng là:
A: CaO2, MgO, FeO, H2O B: CO2, SO4, Fe2O3, Ag2O
C: MgOH, H2O, Fe3O4, KOH D: Na2SO4, CO2, ZnO, K2O
23. Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng oxi nhiều nhất:
A, CO2 B. Fe3O4 C. ZnO D. SO2
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3