Trộn n chất có khối lượng lần lượt là m1; m2; m3;.....) có nhiệt dung riêng là (c1; c2; c3; c4;...) ở các nhiệt độ (t1; t2; t3; ....) vào với nhau. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(t\) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
PT cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_3c_3\left(t_3-t\right)\)
\(\Rightarrow10\cdot4000\left(t+40\right)=1\cdot2000\left(6-t\right)+5\cdot2000\cdot\left(60-t\right)\)
\(\Rightarrow-988000=52000t\Rightarrow t=-19^oC\)
gọi khoảng cách từ m đến m1 là x
khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x
\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m
vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp : Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải :
Năng lượng dao động của vật 1:
Năng lượng dao động của vật 2:
Từ đồ thị suy ra được:
Suy ra:
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
Đáp án C
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị
@Hoàng Tử Hà @nguyen thi vang