hãy tóm tăt văn bản Thạch Sanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi đã già mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu vừa chào đời thì mẹ mất, cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ nát. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Cậu được dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Thạch Sanh bị Lý Thông lợi dụng rủ về sống chung. Nhưng Lý Thông độc ác mang Thạch Sanh nộp mạng thay mình cho Chằn tinh. Lý Thông cướp công giết Chằn tinh được vua khen ngợi phong làm quận công. Đại bàng đến quắp công chúa đi. Thạch Sanh bèn dùng cung tên bắn đuổi theo, cứu công chúa. Lý Thông lại lần nữa hãm hại Thạch Sanh.
Nhận ra Lý Thông hại mình, chàng chỉ xin một cây đàn rồi trở về gốc đa quy ẩn. Chàng và công chúa kết hôn, các nước chư hầu cùng thán phục tài năng của chàng.
Thạch Sanh vốn là Thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống trần đầu thai làm con của đôi vợ chồng người nông dân lương thiện nhưng mãi chưa có con. Người mẹ mang thai suốt mấy năm trời mới sinh ra được Thạch Sanh, sau khi sinh chàng, cha mẹ đều mất để lại chàng một mình sống dưới gốc đa, tài sản chỉ có một chiếc rìu của người cha để lại.
Khi lớn lên, Thạch Sanh được các thiên thần trên trời xuống dạy cho võ công và đủ các phép thần thông. Chàng vốn hiền lành, chăm chỉ làm lụng nên bị tên Lý Thông trong làng lừa gạt kết nghĩa anh em nhưng thực chất hắn muốn lợi dụng sức vóc của chàng để làm giàu cho mình. Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi nộp mạng cho chằn tinh nhưng nhờ trí thông minh cùng sức mạnh, chàng đã giết chết chằn tinh, bị Lý Thông lừa, cướp công lần 1. Công chúa bị đại bàng cắp đi, Thạch Sanh giương cung bắn rơi đại bàng, cứu công chúa song lại bị Lý Thông lừa lần 2, nhốt dưới hang sâu. Thạch Sanh tự cứu mình và cứu con vua Thủy Tề cũng bị giam dưới đó, được vua trả ơn, chàng chỉ nhận 1 niêu cơm và 1 cây đàn. Bị hồn của chăn tinh và đại bàng vu oan tội trộm vàng, Thạch Sanh bị nhốt vào ngục.
Tiếng đàn của Thạch Sanh đã chữa bệnh câm cho công chúa, chàng được minh oan và được vua gả công chúa cho. Mẹ con Lý Thông bị Trời trừng phạt, biến thành kiếp con bọ hung. Nhờ niêu cơm ăn mãi không hết và tiếng đàn thần kì, Thạch Sanh đã chiến thắng và thu phục 18 nước chư hầu.
Ngày xưa ở quận Cao Bình, có hai vợ chồng tuổi giả mà vẫn chưa có con. Thấy học tốt bụng, Ngọc Hoàng sai thai tử xuống đầu thai làm con. Mãi về sau, khi người chồng chết, người vợ mới sinh được câu con trai. Khi cậu vừa khôn lớn thì mẹ chết, cậu sống một mình trong túp lều cũ, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha cậu để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh.
Một hôm, Lí Thông thấy Thạch Sanh tốt bụng liền kết nghĩa anh em. Bấy giờ trong vùng có con trằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Năm ấy, đến lượt Lí Thông nộp mình, mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Với tài nghệ của mình, Thạch Sanh đã giết được Chằn Tinh. Lí Thông đem đầu chằn tinh nộp cho vua dể lĩnh thưởng và được vua phong làm Quận công.
Vua có cô công chúa đến tuổi lấy chồng, nhưng không may trong lễ hội, công chúa bị đại bàng quắp đi. Thạch Sanh thấy liền dùng cung tên bắn gãy cánh đại bàng. Thạch Sanh lần theo vết máu và tìm ra được chỗ ở của nó.
Từ ngày công chúa mất tích nhà vua vô cùng đau đớn. Vua sai Lí Thông đi tìm, hứa sẽ gả công chúa và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lấp cửa hang. Trong hang, Thạch Sanh cứu thoát thái tử và được vua Thủy Tề ban thưởng một cây đàn thần.
Hồn của chằn tin và đại bằng hiện lên báo thù Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục.
Từ khi công chúa trở về, nàng không nói, không cười. Không ai chữa được bệnh đó. Chỉ khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh, công chúa bỗng cười nói vui vẻ.Vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đến, chàng kể hết mọi sự tình. Hiểu ra sự việc vua không giết mẹ con Lí Thông nhưng trên đường về nhà, chúng bị sét đánh và hóa kiếp thành bọ hung. Thạch Sanh lấy công chúa. Thấy vậy các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lấy đàn gẩy, giặc xin hàng. Không thể ăn hết được niêu cơm, quân sĩ kéo nhau về nước. Về sau, Thạch Sanh lên ngôi vua.
xin tiick em nhé
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Hk tốt
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Chúc bạn học tốt!
1. Ý nghĩa của niêu cơm thần kì :
- Niêu cơm ăn mãi không hết chứng tỏ được đó là một niêu cơm thần kì và sự phi thường của Thạch Sanh . Niêu cơm cũng thể hiện sự khoan dung tấm lòng yêu hòa bình của nhân dân ta khi 18 nước chư hầu đem quân xâm lược .
2 . Tóm tắt văn bản :
Thạch Sanh là con của Ngọc Hoàng được phái xuống làm con của hai vợ chồng nông dân nghèo nhưng mà tốt bụng . Từ khi còn nhỏ chàng đã sớm mồ côi mẹ và cha sống bên gốc cây đa .
Một ngày , Thạch Sanh gặp Lí Thông . Thấy chàng khỏe mạnh Lí Thông kết nghĩa anh em để lợi dụng . Thời đó có con chăn tinh hung dữ mỗi năm nhà vua phải nộp cho nó một mạng người , năm nay đến lượt Lí Thông , hắn lừa Thạch Sanh . Sau khi giết chết chằn tinh hắn nói dối chàng và mang chằn tinh nộp cho nhà vua và được phong làm Quận Công .
Nhà vua lúc đó có một cô con gái xinh đẹp đã đến tuổi lấy chồng . Thái tử của 18 nước chư hầu đến cầu hôn nhưng công chúa không vừa lòng . Vào ngày hội , cô công chúa bị một con đại bàng hung dữ tha đi . Qua cho Thạch Sanh nó bị cung tên của chàng bắn bị thương . Vua nhờ Lí Thông đi tìm con gái hứa sẽ gả công chúa cho . Lí Thông lại lừa Thạch Sanh cứu công chúa và gian chàng trong cái hang .
Thạch Sanh cứu được con vua Thủy Tề xuống thủy cung được đãi rất hậu . Khi chuẩn bị về vua cho nhiều vàng bạc nhưng Thạch Sanh chỉ xin một cây đàn .
Từ khi trở về cung công chúa không cười , không nói . Hồn của chằn tinh và đại bàng gặp nhau và trả thù Thạch Sanh . Chàng bị đưa vào ngục . Ở trong ngục , Thạch Sanh đánh đàn , công chúa nghe thấy liền khỏi câm . Vua mang Thạch Sanh ra , chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện ra , vui hiểu chuyện sai bắt mẹ con Lí Thông và làm lễ cưới cho chàng và công chúa .
Các nước chu hầu nghe tin Thạch Sanh và công chúa cưới liền tức giận đem quân ra đánh . Thạch Sanh đánh đàn quân lính các nước đầu hàng . Chàng mang niêu cơm ra , lính ăn mãi không hết bèn cúi đầu tạ ơn vợ chồng Thạch Sanh .
Về sau vua không có con bèn truyền ngôi cho Thạch Sanh .
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai LíThông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang lừ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sói đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở thành một con người hoàn toàn khác với cuộc sống khác, đó là cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn tình thương phải tự mình mưu sinh. Hơn thế nữa, lần đầu tôi được tiếp xúc với những con người, tốt có, xấu có và phải vượt qua được hết những thử thách vua cha đặt ra tôi mới đạt được hạnh phúc thực sự.
Tên dưới trần thế của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ làm nghề tiều phu, tuy nghèo nhưng bố mẹ luôn giành cho tôi những tình cảm thương yêu, quan tâm nhất. Nhưng bất hạnh thay, khi tôi vừa mới lên mười thì bố mẹ đều ra đi, tôi trở thành một đứa trẻ mồ côi sống cô đơn ở một vùng núi đá hẻo lánh. Gia tài bố mẹ để lại cho tôi chỉ là một căn lều lụp xụp, rách nát vốn chẳng thể che chắn hết những trận mưa, và một chiếc rìu để tôi có thể kiếm sống. Cuộc sống khó khăn, bất hạnh là vậy nhưng tôi không hề chán nản buông xuôi, ngược lại tôi luôn nỗ lực, phấn đấu lớn lên, trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.
Cuộc sống của tôi có lẽ cứ như vậy trôi qua nếu như không có cuộc gặp gỡ với Lí Thông, một tay buôn rượu. Khi gặp tôi thấy khỏe mạnh hắn ta đã tính toán để mang tôi về làm giàu cho mẹ con hắn, còn chủ động kết nghĩa huynh đệ với tôi. Lúc ấy tôi không hề biết được âm mưu thực dụng của hắn ta mà vô cùng cảm động vì từ nhỏ tôi đã sống quá cô đơn, ngoài bố mẹ thì hắn ta là người đầu tiên quan tâm đến tôi. Vậy là không hề suy tính mà đi theo hắn về nhà, với sức khỏe của tôi công việc làm ăn của Lí Thông ngày càng phát đạt, hắn ta lúc nào cũng ăn nói ngọt ngào làm tôi lầm tưởng hắn ta thực sự coi tôi là anh em.
Năm ấy, trong làng có một con xà tinh tác oai tác quái, đến kì hạn ba tháng người dân lại phải mang đến trước miếu của nó một thanh niên khỏe mạnh để cho nó tu luyện. Và lần này đến lượt Lí Thông, thế là mẹ con hắn đã toan tính mang tôi rat hay thế cho hắn, nói với tôi là trông trước miếu giúp hắn một đêm. Lúc ấy trong cảm nhận của tôi hắn là một người anh em tốt nên việc nhờ vả này đâu có ích gì. Đến tối tôi mang rìu ra canh trước cửa miếu, khi tôi đang thiu thiu ngủ thì bỗng hiện lên một con xà tinh khổng lồ, nó quấn lấy tôi và xiết chặt. Không hề nao núng, tôi vung rìu lên chiến đấu với nó, cuối cùng chặt đầu nó và mang về nhà. Khi thấy tôi về nhà mẹ con Lí Thông đã ngạc nhiên lắm vì chắc mẩm tôi đã nằm trong bụng xà tinh. Khi biết sự tình, mẹ con Lí Thông đã nói đó là vật nuôi của nhà vua, nay tôi chém Xà tinh thì thoát không khỏi tội chết, và nói tôi hãy trốn đi. Và nghiễm nghiên Lí Thông mang đầu xà tinh đi nhận thưởng.
Tôi vẫn không hề hay biết mà trở về típ lều nhỏ trước đây mình sinh sống. Vào buổi sáng nhiều ngày sau đó, khi đang chẻ củi thì tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một cô gái, ngẩng đầu lên nhìn thì ra cô gái bị đại bàng tinh quắp mang đi. Tôi đã lần theo đường bay của đại bàng đến một hang núi, đến trước cửa động đang định xông vào cứu người thì bị địa bàng tấn công, như lần trước tôi cũng giết được đại bàng, khi định xuống cứu thì Lí Thông cũng vừa đến nơi, nghe nói người bị bắt là công chúa và ai cứu công chúa sẽ được nhà vua trọng thưởng. Một lần nữa Lí Thông lừa tôi xuống hang đại bàng cứu công chúa, tôi ngay lập tức đồng ý. Khi công chúa lên đến nơi thì hắn ta lấy đá lấp cửa hang, để tôi không thể lên. Lúc bấy giờ tôi mới biết lòng dạ thâm độc của Lí Thông.
Tôi đã đi xung quanh hang động để tìm cửa ra thì vô tình cứu được con trai của vua thủy tề, sau đó được vị vua này ban cho cây đàn thần. Tôi mang theo đàn thần trở về túp lều của mình, nửa đêm hôm đó oan hồn của xà tinh và đại bàng đã đã lấy trộm bảo vật trong cung cấm, vu oan cho tôi, tôi bị giam vào trong ngục, buồn chán tôi mang cây đàn ra đánh thì có người mang tôi đến diện kiến nhà vua. Lúc này công chúa nhìn tôi và nói với vua cha rằng chính tôi đã cứu nàng. Nhà vua đã chọn tôi làm phò mã còn mẹ con Lí Thông thì bị trừng phạt thích đáng.
Không lâu sau đó, mười tám nước chư hầu đã kéo quân xâm lược, nhà vua đã giao cho tôi trọng trách cầm quân đánh giặc. Khi ra trận tôi dùng cây đàn thần vua thủy tề cho để làm tê liệt ý chí chiến đấu của quân giặc. Khi đã giành đc thắng lợi tôi còn mang liêu cơm thần ra để thiết đãi quân chư hầu, ban đầu chúng tỏ vẻ coi thường lắm vì liêu cơm rất nhỏ mà quân sĩ đến vài chục vạn người. Nhưng liêu cơm ăn bao nhiêu cũng không hết, quân chư hầu bấy giờ mới tâm phục khẩu khục và không dám sang xâm phạm nữa. Cũng từ đó tôi và công chúa Quỳnh Nga sống hạnh phúc mãi mãi.
Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh
Chia sẻ: An | Ngày: 10-03-2015 | 1 tài liệu
0
1.732
lượt xem9
download
DownloadVui lòng tải xuống để xem file gốc
fanpage Văn mẫu chọn lọc để cùng chia sẻ kinh nghiệm làm bài
Mô tả BST Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh
Chúng tôi xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh bộ sưu tập Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh nhằm giúp cho việc dạy và học môn Ngữ Văn trở nên hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo.
Thể loại: Tư Liệu » Bài văn mẫu
Chủ đề:
- Câu truyện Thạch sanh Ngữ văn 6
- Kể lại truyện Thạch Sanh
- Hãy đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện
- Kể lại truyện Thạch Sanh bằng nhân vật Thạch Sanh
- Bài văn kể truyện Thạch Sanh
NẾU BẠN THÍCH BỘ SƯU TẬP
Tóm tắt Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh
Mời bạn tham khảo đoạn trích trong BST Đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh của thư viện eLib dưới đây:
Tôi là Thạch Sanh. Chắc mọi người đều nghe câu chuyện kể về tôi rồi. Bây giờ tôi đã lấy công chúa Quỳnh Nga và lên ngôi vua. Đôi khi tôi lại nhớ về kỉ niệm, tôi đã quen hoàng hậu của tôi như thế nào…
Sau khi nghe lời người anh kết nghĩa – Lí Thông trốn vào rừng, tôi trở lại đời sống như trước đây: một mình, không cha mẹ, người thân. Một sáng, tôi cầm cung và rìu đi săn. Bỗng, tôi nghe tiếng la hét trên cao. Ngước nhìn, tôi giật mình vì thấy một con đại bàng khổng lồ đang quắp một cô gái. Không do dự, tôi rút tên bắn vào cánh con đại bàng. Nó không chết, chỉ bị thương thôi. Lần theo dấu máu. tôi đến tận hang đại bàng trú ngụ. Tôi định xuống hang cứu cô gái nhưng hang quá sâu. Nghĩ rằng, con đại bàng cần phải trị thương, chưa làm gì được cô gái nên tôi trở về nhà, nhờ Lí Thông giúp đỡ.
Kẻ ác đã bị trừng trị, còn tôi và hoàng hậu sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
Tôi nghe dân làng nói Lí Thông đang làm quan, hắn mở hội mười ngày ngay gần làng. Hôm đó là ngày cuối cùng. Tôi đến hội, gặp hắn, tôi kể hết mọi chuyện. Lí Thông mừng quýnh lên, hắn nói cho tôi biết, cô gái bị đại bàng quắp chính là công chúa Quỳnh Nga – con gái yêu của đức vua. Hắn còn khoe rằng: vua tin hắn, sai hắn đi tìm công chúa. Hắn mở hội để nghe ngóng tình hình. Hắn thúc tôi đưa đến chỗ công chúa. Tôi liền dẫn hắn và cả một đội lính vào rừng, đến nơi ở của con đại bàng.
Đến nơi, hắn và bọn lính sợ chết nên không dám xuống. Tôi liến bào hắn ở trên, giữ dây thừng để tôi trèo xuống hang. Tôi cầm đuốc đi sâu vào hang, có hai ngả rẽ, tôi đi thẳng vào lối giữa. Đi được một đoạn, tôi thấy một cô cái bị nhốt trong cái lồng rất to. Nhìn dáng vẻ kiêu sa và bộ váy áo lộng lẫy, tôi đoán đây là công chúa. Nàng nhìn tôi bằng đôi mắt đẫm nước đầy vẻ ngạc nhiên. Tôi tự giới thiệu mình là Thạch Sanh, đến đây để cứu công chúa. Theo chỉ dẫn của công chúa, tôi tìm đến được phòng của đại bàng. Sở dĩ công chúa biết đường vì nàng đã bỏ trốn nhưng không thành.
Con ác thú đang nằm trên một tảng đá lớn, nó có vẻ rất đau đớn. Phát hiện ra tôi, nó vùng dậy giao chiến. Con đại bàng này sống lâu, đã thành tinh nên có phép thuật. Sau một hồi giao tranh dữ dội, con quái vật bị tôi hạ gục bằng một mũi tên vào cổ. Tôi chạy về chỗ công chúa, dùng rìu đập tan xích sắt, giải thoát cho nàng. Ra cửa hang, tôi gọi Lí Thông thả thừng xuống. Nhưng khi công chúa thoát ra rồi, Lí Thông đã cắt đứt dây, lấy đá lấp cửa hang, nhốt tôi lại…
Chuyện sau đó thì mọi người đã biết. Giờ tôi không muốn nhắc lại nữa. Dù sao kẻ ác cũng đã bị trừng trị, còn tôi và hoàng hậu sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
Đúng là "ác giả ác báo"
bạn ơi cho mình hỏi là cái này bạn có chép trên mạng không vậy bạn
tham khảo
Xưa, có hai vợ chồng già sống nhân hậu mà vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng cho Thái tử xuống trần đầu thai làm con hai vợ chồng già ấy. Đó là Thạch Sanh.
Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống ở gốc đa và được các thiên tướng dạy cho võ nghệ. Lí Thông dỗ Thạch Sanh kết nghĩa anh em với mình. Năm ấy, Lí Thông phải đi nộp mạng cho Chằn Tinh. Hắn đã lừa Thạch Sanh đi thế mạng với lí do đi canh miếu thờ. Thach Sanh đã giết chết Chằn Tinh, đốt xác nó và được cây cung vàng. Thế nhưng, chàng bị Lí Thông cướp công, lại trở về gốc đa sống. Lí Thông đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh xuống hang, giao chiến với Đại bàng và cứu được công chúa nhưng sau khi đưa được công chúa lên khỏi hang. Lí Thông đã lấp hang để giết Thạch Sanh. Chàng lại cứu được con vua Thuỷ Tề và được vua Thuỷ Tề tặng cho cây đàn thần
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thái tử 18 nước chư hầu vì không được vua gả con gái cho, đã kéo quân sang đánh nước ta. Thạch Sanh đem đàn ra gảy và lui được quân các nước chư hầu. Chàng cũng đã hào phóng cho họ ăn cơm đựng trong niêu cơm thần.
Refer
Ngày xưa ở quận Cao Bình, có hai vợ chồng tuổi giả mà vẫn chưa có con. Thấy học tốt bụng, Ngọc Hoàng sai thai tử xuống đầu thai làm con. Mãi về sau, khi người chồng chết, người vợ mới sinh được câu con trai. Khi cậu vừa khôn lớn thì mẹ chết, cậu sống một mình trong túp lều cũ, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha cậu để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh.
Một hôm, Lí Thông thấy Thạch Sanh tốt bụng liền kết nghĩa anh em. Bấy giờ trong vùng có con trằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Năm ấy, đến lượt Lí Thông nộp mình, mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Với tài nghệ của mình, Thạch Sanh đã giết được Chằn Tinh. Lí Thông đem đầu chằn tinh nộp cho vua dể lĩnh thưởng và được vua phong làm Quận công.
Vua có cô công chúa đến tuổi lấy chồng, nhưng không may trong lễ hội, công chúa bị đại bàng quắp đi. Thạch Sanh thấy liền dùng cung tên bắn gãy cánh đại bàng. Thạch Sanh lần theo vết máu và tìm ra được chỗ ở của nó.
Từ ngày công chúa mất tích nhà vua vô cùng đau đớn. Vua sai Lí Thông đi tìm, hứa sẽ gả công chúa và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lấp cửa hang. Trong hang, Thạch Sanh cứu thoát thái tử và được vua Thủy Tề ban thưởng một cây đàn thần.
Hồn của chằn tin và đại bằng hiện lên báo thù Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục.
Từ khi công chúa trở về, nàng không nói, không cười. Không ai chữa được bệnh đó. Chỉ khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh, công chúa bỗng cười nói vui vẻ.Vua lấy làm lạ, gọi Thạch Sanh đến, chàng kể hết mọi sự tình. Hiểu ra sự việc vua không giết mẹ con Lí Thông nhưng trên đường về nhà, chúng bị sét đánh và hóa kiếp thành bọ hung. Thạch Sanh lấy công chúa. Thấy vậy các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lấy đàn gẩy, giặc xin hàng. Không thể ăn hết được niêu cơm, quân sĩ kéo nhau về nước. Về sau, Thạch Sanh lên ngôi vua.