neu nguyen nhan va hau qua cua su phan bo dan cu khong deu?
Tra loi nhanh len nha, mik can gap....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam Á là một trong những khu vực đông dân trên Thế giới nhưng phân bố không đều. Chủ yếu do lượng mưa phân bố không đều và do ảnh hưởng của địa hình:
-Nam Á là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa khá nhiều nhưng phân bố không đều.Những nơi mưa nhiều là đồng bằng sông Hằng (phía Nam dãy Hi ma lay a); phía Đông của dãy Gat Đông và phía tây của dãy Gat Tây.Những khu vực này dân cư tập trung rất dày đặc do có mưa nhiều, lại là địa hình bằng phẳng nên rất thuận lợi cho nghề trồng lúa nước, dân cư tập trung đông.
Vào sâu trong sơn nguyên Đê can lượng mưa giảm mạnh, Trên sơn nguyên có địa hình bằng phẳng, khá thích hợp cho các cây công nghiệp nên dân cư cũng tập trung khá đông
Khu vực Tây Bắc có lượng mưa thấp nhất do chịu ảnh hượng của chí tuyến Bắc nên hình thành hoang mạc Tha. Đây là khu vực có mưa ít nhất, dân cư cũng thưa thớt thớt nhất
Những khu vực thuận lợi trồng cây lương thực (Đồng bằng sông Ấn) sẽ có MDDS cao hơn so với những khu vực trồng cây công nghiệp...
Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…).
Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
Trong khi đó, trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…
– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).
– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn – Hằng có lịch sử khai thác lâu đời. Nên từ rất lâu, người dân đã khai hoang và định cư tại khu vực này.
Nguyên nhân:
- Tự nhiên: thiên tai, hạn hán
- Xã hội:chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm...
- chính sách: Điều chỉnh lại cộ phận dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp
b. Hậu quả
- Dân số đô thị tăng quá nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, tiện nghi sinh hoạt, dể dịch bệnh...) môi trường bị ô nhiểm ( rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm...) thấp nghiệp gia tăng môi trường đô thị xuống thấp
Nguyên nhân: Là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế kĩ XX ( trên 21%) trong khi tỉ lệ tử giảm nhanh do những tiến bộ y tế, đời sống đc cải thiện nhất là các nước mới danh độc lập
Hậu quả: Gây khó khăn cho các nước phất triển vì không đáp ứng nhu cầu lớn về ăn, mặc, học hành, nhà ở, việc làm... trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển
Cái này mới đúng nha bạn cái ở dưới mình ghi lộn đề. Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân thắng lợi :
- Có sự đóng góp công sức tinh thần đoàn kết của nhân dân
- Có sự chuẩn bị chu đáo kí lưỡng về mọi mặt
- Quý tộc nhà Trần chủ động giải quyết nỗi bất hòa nội bộ
- Có sự chỉ huy tài giỏi , sang suốt của Trần Quốc Tuấn
-Tinh thần chiến đấu kiên cường , dũng cảm , không sợ hi sinh của quân và dân ta
- Có những đường lối , chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sáng tạo
- Có cách đánh đúng đắn : lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh
P/S: bài này sáng ngày mình vừa học xong nên đúng đấy
#hoctot
#phanhne
1/dân cư luôn phân bố không đều trên thế giới . vì :
- điều kiên tự nhiên vị trí tọa độ vùng miền khác nhau , những nơi khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ ít thiên tai , ...thì dân cư tập trung đông đúc . các vùng hải đảo miền núi giao thông không thuận lợi và những nơi khí hậu khắc nghiệt thì dân cư thưa thớt và có thể không có dân cư .
-trình độ khoa học , dịch vụ , y tế , nơi có nền văn hóa lâu đời ,.... cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới .
2/môi trường nhiệt đới gió mùa ở khu vưc Đông Á và Đông Nam Á . nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 °C .lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.
3/thuận lợi khó khăn của sản xuất ở đới nóng :
- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v... đều do vua quyết định
tck m nha hihi
Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:
- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm \(\frac{1}{4}\) diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn
- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
Chúc bạn học tốt!Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:
- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn
- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng