K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Chọn B

24 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có:

+ Trong ΔBIC có ∠BIC = 180º - (∠B1 + ∠C1) (1)

+ BI, CI là phân giác của ∠ABC và ∠BCA nên:

∠B1 = 1/2. ∠BAC; ∠C1 = 1/2. ∠ACB

⇒ ∠B1 + ∠C1 = 1/2. (∠BAC + ∠BCA) (2)

+ Trong ΔABC có: ∠BAC + ∠BCA = 180 - ∠A =140º (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra ∠BIC = 180º - 1/2.140º = 110º

Chọn đáp án C

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45oC. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100oCâu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúngA. Tổng hai góc nhọn bằng 90oB. Hai góc nhọn phụ nhauC. Hai góc nhọn bù nhauD. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giácCâu 4: Cách phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o

C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o

Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800

Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng

A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o

B. Hai góc nhọn phụ nhau

C. Hai góc nhọn bù nhau

D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác

Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác

A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong

B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.

D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó

Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.

 

Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng

A. 40o B. 70o C. 110o D.140o

Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết

a) = 2 b) - = 25o

1

Câu 1: C

Câu 2: D

24 tháng 5 2021

Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Â là góc nhọn.     B. Â và \(\widehat{B}\) bù nhau.     C. Góc B là góc tù.     

D. Â và \(\widehat{B}\) kề bù (vì đề bài không cho góc B trùng góc A)

D nha. Vì người ta chx cho \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cùng nằm trên 1 mặt phẳng!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta có: đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD nên \(a \bot AB;a \bot CD\).

Suy ra: AB // CD.

b) Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD nên MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD. Suy ra: MD = MC.

Xét tam giác vuông MNC và tam giác vuông MND có: ND = NC; MD = MC.

Vậy \(\Delta MNC = \Delta MND\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông).

c) \(\Delta MNC = \Delta MND\)nên \(\widehat {CMN} = \widehat {DMN}\).

Mà \(\widehat {AMN} = \widehat {BMN} = 90^\circ \Rightarrow \widehat {AMN} - \widehat {DMN} = \widehat {BMN} - \widehat {CMN}\).

Vậy \(\widehat {AMD} = \widehat {BMC}\).

d) Xét hai tam giác AMD và BMC có:

     MA = MB;

     \(\widehat {AMD} = \widehat {BMC}\);

     MD = MC.

Vậy \(\Delta MAD = \Delta MBC\)(c.g.c). Suy ra: \(AD = BC,\widehat A = \widehat B\) (cặp cạnh và góc tương ứng).

e) \(\Delta MAD = \Delta MBC\) nên \(\widehat {ADM} = \widehat {BCM}\) (2 góc tương ứng).

\(\Delta MNC = \Delta MND\) nên \(\widehat {MCN} = \widehat {MDN}\) (2 góc tương ứng).

Vậy \(\widehat {ADM} + \widehat {MDN} = \widehat {BCM} + \widehat {MCN}\) hay \(\widehat {ADC} = \widehat {BCD}\).

5 tháng 10 2019

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xét ΔCHM vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

góc HCM chung

=>ΔCHM đồng dạng với ΔCKB

=>CH/CK=CM/CB

=>CH*CB=CK*CM

13 tháng 6 2023

giải

tự vẽ hình nha 

a, xét △ ABC và △ HBA có 

góc B chung

góc BHA = góc BAC = 90 độ

➜ △ABC ∼ △HBA (g.g)

b, xét △CHM và △CKB có

góc C chung

góc CHM = góc CKB 

➜ △CHM ∼ △CKB (g.g)

c, xét △DHB và △CKB có

góc B chung 

góc BKC = góc BHD =  90 độ 

➜ △DHB∼△CKB (g.g)

vì △DHB∼△CKB 

➜DH/CK = HB/KB = DB/CB

xét △BKH và △BCD có 

góc B chung 

HB/KB = DB/CB (CMT)

➜△BKH ∼ △BCD

vì △BKH ∼ △BCD nên góc BKH = góc BCD (hai góc tương ứng )