câu 3: Dự vào hình 2.2 SGK trang 118 : cho biết độ cao đỉnh núi E vơ ret và dãy núi này nằm ở nửa cầu nào và bán cầu nào? vì sao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng (3143 m).
- Đỉnh núi này thuộc dãy Hoàng Liên Sơn ở vùng Tây Bắc Bộ của Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết của em về vùng Tây Bắc:
+ Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.
+ Khu vực Tây Bắc còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của vùng Bắc Bộ ở Việt Nam (2 tiểu vùng kia là: Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng)
+ Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
+ Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian sinh sống và văn hóa của đồng bào các dân tộc Thái, Tày, Nùng, H'Mông..
- Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên.
- Vành đất đai: Đất đỏ cận nhiêt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết.
Câu 1 :
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển .
- Núi gồm có 3 bộ phận là :
+ Đỉnh núi
+ Sườn núi
+ Chân núi
- Ngọn núi cao nhất nước ta là : Fansipan
- Thuộc dãy núi : Hoàn Liên Sơn
Câu 2 :
- Độ cao tuyêt đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển.
- Độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới điểm thấp nhất của chân núi.
Câu 3 : Mình ko biết sorry
#Học tốt#
Các khu vực Địa hình | 2 dải Đồng bằng ven biển phía Tây và phía Đông | Cao nguyên Tây Ô-xtrây-li-a | Đồng bằng trung tâm | Dãy Đông Ô-xtrây-li-a |
Đặc điểm địa hình | Đồng bằng hẹp, độ cao trung bình <100m | Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao xấp xỉ 400-500m | Đồng bằng rộng lớn, cao trung bình >100m, bề mặt tương đối bằng phẳng, dốc thoải dần về Hồ Ây-rơ | Núi trẻ, đỉnh cao, sườn dốc |
Đỉnh núi cao nhất |
|
| Đỉnh Rao-đơ Mao Cao khoảng 1500m |
- Địa hình chia thành các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây.
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng trung tâm.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng ven biển phía đông.
- Độ cao của các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ hẹp thấp dưới 100m
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình 500m.
+ Đồng bằng trung tâm co độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500mm
+ Đồng bằng ven biển phía đông nhỏ hẹp.
- Đỉnh núi cao nhất: đỉnh Rao-đơ-mao ở dãy đông Ô-xtrây-li-a cao 1500 m dựng đứng ven biển.
Câu 1
Số lượng hồng cầu trong máu người tăng cao vì:
-Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động. Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết ra hoocmon đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu.
Câu 2:
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo ^ ^
Tham khảo
Số lượng hồng cầu trong máu người này sẽ tăng cao vì: càng lên cao, không khí càng loãng, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm, mà nhu cầu oxi của cơ thể không thay đổi. Do đó, thận tiết ra một loại hoocmon kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng cường quá trình vận chuyển oxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, đỉnh núi Ngọc Linh có độ cao lớn nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
=> Đáp án C
C Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, đỉnh núi Ngọc Linh có độ cao lớn nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Đáp án A
Căn cứ Atlat địa lí Việt Nam trang 14, ngọn núi cao nhất miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là núi Ngọc Linh (đỉnh cao 2398m).
Tham khảo