K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021
1+1bang mây

? Thế bn bị j mà ko bt

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: G ko cách đều ba cạnh của ΔABC vì G ko phải là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC

nên H là trung điểm của CB

Xét ΔBDC có

H là trung điểm của BC

N là trung điểm của BD

Do đó: HN là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: HN//DC và \(HN=\dfrac{DC}{2}\)

b: Xét ΔANH có

M là trung điểm của AH

MD//NH

Do đó: D là trung điểm của AN

Suy ra: AD=DN

mà DN=NB

nên AD=DN=NB

Suy ra: \(AD=\dfrac{AD+DN+NB}{3}=\dfrac{AB}{3}\)

4 tháng 7 2021

a,

\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời là trung trực

\(=>BH=HC\)

mà N là trung điểm BD\(=>BN=ND\)

=>\(HN\) là đường trung bình \(\Delta BCD\)\(=>HN//DC\)

b,từ ý a \(=>DM//HN\) mà M là trung điểm AH

=>AD=DN

mà DN=BN=>AD=DN=BN

mà AD+DN+BN=AB\(=>AD=\dfrac{1}{3}AB\)

26 tháng 8 2021

Kẻ EH // CD

Khi đó trong ΔAEH có

AM = MH (gt)

DM // EH

=> AD = ED (1)

Trong ΔDBCcó:

BH = CH (qh đường xiên - hình chiếu)

EH // CD

=> ED = BE (2)

Từ (1) và (2) => AD = ED = EB

mà AB = AD + ED + EB => AD = 1/3AB

                                      =>  AB  =  3 AD ( đpcm)

19 tháng 7 2018

Bài này ko khó đâu. Mình gợi ý nhé.

a, Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH là đường trung tuyến

Suy ra: H là trung điểm của BC

HN là đường trung bình của tam giác BDC nên HN song song với DC

b, Tam giác AHN có M là trung điểm của AH và HN song song với DM.

Do đó: D là trung điểm của AN

Ta có: AD =DN

          DN =NB

          AD +DN+NB =AB

Vậy AD =1/3 AB.

Chúc bạn học tốt.