K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

dũng cảm lên dù sai cũng được

28 tháng 5 2018

Chào bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bạn lên mạng tham khỏa nhá

Rất Rất nhiều câu hỏi giống bạn

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 2 2022

Tham khảo

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.

8 tháng 2 2022

CẢM ƠN BẠN NHÌU

23 tháng 11 2020
Gióng lên ba vẫn chưa biết nói, khi nghe sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước thì lại “bỗng dưng cất tiếng nói”. Câu nói đầu tiên của một đứa trẻ lên ba lại là câu nói đòi đi đánh giặc. Câu nói này vừa có ý ca ngợi người anh hùng Thánh Gióng với tinh thần yêu nước luôn được đặt lên hàng đầu và được bộc lộ vào trong những hoàn cảnh hiểm nguy của đất nước. Mặt khác nó cũng thể hiện ý thức thường trực chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, Gióng cũng như những người nông dân khác, quanh năm nhẫn nại, im lặng làm ăn, như hình ảnh chú bé Gióng ba năm không nói, không cười, nhưng chỉ cần đất nước cần thì họ lại có thể sẵn sàng vứt bỏ tất cả, đứng lên chống giặc ngoại xâm.  
22 tháng 12 2016

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

22 tháng 12 2016

Sau khi đánh tan giặc Ân,Gióng cởi áo giáp ra và bay lên trời.Chứng tỏ Giong là một người không không tham hưởng vinh hoa,phú quý mà chỉ muốn dân chúng nhớ ơn về mình.Nhà vua biết cậu không muốn tiền,bạc,chỉ muốn người dân nhớ công lao cứu nước của Giong nên nhà vua đã lập đền thờ để tưởng nhớ Giọng-vị anh hùng trẻ tuổi cua nuoc Viet nam ta...

30 tháng 8 2015

sự ra đời của gióng

thánh gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc 

thánh gióng lớn nhanh như thổi

thánh gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt ,mặc áo giáp sắt ,cầm roi sắt đi đánh giặc

thánh gióng đánh tan giặc

thánh gióng lên núi ,cởi bỏ áo giap sắt bay về trời

vua lập đền thờ phong danh hiệu

những dấu tích còn lại của gióng

chỉ có vậy thôi .mình chăc 100/100 luôn

30 tháng 8 2015

khổ ghê. đợi chút mk coi xem s đã

Sự ra đời của Thánh Gióng thật kì diệuhuyền bí. Một cặp vợ chồng hiền lành nhân hậu mà mãi không có một mụn con nào. Ấy vậy mà sau một lần ướm thử dấu chân to trên đường, người vợ đã có mang. Mười hai tháng sau sinh ra cậu bé kháu khỉnh tên là Thánh Gióng. Dù chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng đó là dấu hiệu cậu bé này ắt hẳn rất đặc biệt và có thể làm nên nghiệp lớn. 

8 tháng 9 2016

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.


 

8 tháng 9 2016

chị là vị cứu tinh của em

em đang lo ko có bợn nào trả lời

phùuuuuuuuu

thanks

mn giải câu hỏi bài thánh gióng giúp mik nhé, mik cảm ơn mn rất nhiều 1. Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diển ra các sự việc trong câu chuyện. 2. Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào ?3. Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:    a. Câu nói của chú bé: " Ông về tâu với vua, đức cho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ giấp bằng sắt và rèn cho ta một cái roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.".b. Bà...
Đọc tiếp

mn giải câu hỏi bài thánh gióng giúp mik nhé, mik cảm ơn mn rất nhiều 

1. Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diển ra các sự việc trong câu chuyện. 

2. Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào ?

3. Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:

    a. Câu nói của chú bé: " Ông về tâu với vua, đức cho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ giấp bằng sắt và rèn cho ta một cái roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.".

b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.

c. Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.

d. Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những con cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.

e. tráng sĩ đánh xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.

4. Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của mình về tượng Thánh Gióng.

5. Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì ?

6. Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.

7. Viết kết nối với đọc 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.

các bn giải giúp mik nhé, mik cảm ơn rất nhiều 

0