K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhơ ,mình sẽ làm

16 tháng 11 2021

Lâm THị Vĩ Dạ

16 tháng 5 2021

Em tham khảo nhé !

 Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)

    Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi

    Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người

16 tháng 5 2021

từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)

sai thì thui nhangoam

PHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:       Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa       Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm       Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì lại gặp người tiên độ trì       …Thị...
Đọc tiếp
PHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
      Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa       Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm       Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì lại gặp người tiên độ trì       …Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2) Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà        Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì        Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. (Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ, Tuyển tập, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, trang 203).

 

  Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì ? (0,5 điểm) Câu 2. Em hãy giải thích nghĩa của từ thơm(1) và thơm(2) trong câu: Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2). (1,0 điểm). Câu 3. Cho biết tên hai truyện cổ mà tác giả gợi lên từ hai câu: Thị thơm thì giấu người thơm và Đẽo cày theo ý người ta. (0,5 điểm) Câu 4. Em hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ: (1,0 điểm) Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
19
3 tháng 6 2021
Rất dễ thôi
3 tháng 6 2021
Bạn tự làm đi nhé
13 tháng 3 2021

Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau

9 tháng 5 2022

hơi sai đề thì phải

16 tháng 12 2021

Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp

12 tháng 1 2022

C nha bạn

 

12 tháng 1 2022

D nhé bạn

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH " Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi :

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

" Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

Rất công bằng , rất thông minh

Vừa độ lượng , lại đa tình , đa mang

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời ông cha dạy cũng vì đời sau " .

( Trích Truyện cổ nước mình , Lâm Thị Mỹ Dạ - SGK Tiếng Việt 4 , Tập 1 )

Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ?

Câu 2 : Nêu nội dung chính của văn bản ?

Câu 3 :

a. Trong đoạn trích trên tác giả chủ yếu sử dụng chất liệu của bộ phận văn học nào ?

b. Đoạn thơ :

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Gợi cho anh chị liên tưởng đến truyện dân gian nào ?

Câu 4 : Nêu cảm nghĩ của anh ( chị ) sau khi đọc văn bản trên ? ( Bằng một đoạn văn ngắn 5 -9 dòng )

1
5 tháng 4 2019

1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (trữ tình)

2. ND chính: Những giá trị nhân văn trong câu chuyện cổ tích.

3.

a. Tác giả chủ yếu sử dụng chất liệu bộ phận văn học dân gian.

b. Đoạn thơ gợi nhớ tới câu chuyện:

- Tấm Cám

- Đẽo cày giữa đường.

4. Đoạn thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi ra những giá trị nhân văn mà các câu chuyện dân gian đã gợi ra. Kho tàng truyện cổ của dân tộc không chỉ lưu giữ mà còn truyền gửi thông điệp cho thế hệ sau. Dù là truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ hay ca dao đều bộc lộ khát vọng, gửi gắm một bài học của cha ông. Đặc biệt, trong thời đại mà con người chạy đua với thời gian để phát triển thì những bài học ấy càng ngời sáng, khiến con người sống chậm lại, suy tư và điều chỉnh bản thân. Đoạn thơ, bài thơ bằng thể thơ lục bát, hình ảnh giản dị, gần gũi đã gửi gắm những bài học giản dị thân quen về lòng nhân ái, về cái thiện, về những đức tính tốt đẹp mà con người cần có... bởi vậy mà bài thơ đã tạo được sức sống lâu bền qua biết bao thế hệ độc giả.