Một hình bình hành có đáy là 8dm. Chiều cao bằng ¾ đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là ….xăng-ti-mét vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy có nghĩa là chiều cao 2 phần và độ dài đáy 3 phần
chiều cao của hình bình hành là 18,6 : 3 x 2 = 12,4cm
diện tích hình bình hành là 18,6 x 12,4 = 230,64cm2
Diện tích là:
\(\left(50-12\right):2\cdot\left(50+12\right):2=19\cdot31=589\left(cm^2\right)\)
5dm=50cm
Chiều cao:
(50+12):2=31(cm)
Cạnh đáy:
31 - 12= 19(cm)
Diện tích HBH:
19 x 31= 589(cm2)
Đổi 5 dm = 50 cm
Độ dài cạnh đáy của hbh là : 50 - 12 = 38 (cm)
Diện tích hbh đó là : 50 x 38 = 1900 (cm2)
Đáp số : 1900 cm2
Tk mk nha
Đổi:5dm=50cm
Chiều cao của hình bình hành đó là:
(50 +12):2=31(cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
31-12=19(cm)
Diện tích hình bình hành đó là:
31 x19=589(cm)
Đáp số :589cm
Đổi 5dm = 50cm
Đáy của hình bình hành đó là: (50 – 12) : 2 = 19 (cm)
Chiều cao của hình bình hành đó là: 50 – 19 = 31
Diện tích của hình bình hành đó là: 19 x 31 = 589 (cm2)
Đáp số: 589 cm 2
đổi 8dm =80 cm
Chiều cao của hình bình hành là :
\(80\times\frac{3}{4}=60cm\)
Diện tích hình bình hành là : \(80\times60=4800cm^2\)
Đổi 8dm = 80 cm
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(80\times\frac{3}{4}=60\) (cm)
Diện tích hình bình hành đó là:
80 x 60 = 4800 (cm2)