K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

a) \(A=\left\{x\inℕ|x=3k+1,k\inℕ,12< x< 482\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp trên là:

              (481 - 3) : 2 + 1 = 240(số hạng)

2 tháng 10 2016

C1:A = tap hop rong

C2:A={x thuoc N | 20<x<13}

B={12;14;16;18}

Tap hop B la chua A

Chuc bn hoc gioi!

mk ko biet viet ki hieu nha 

thong cam

27 tháng 12 2018

x chẵn mà

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

4 tháng 7 2016

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

16 tháng 6 2018

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

16 tháng 6 2018

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????

2 tháng 8 2020

Bạn bị lỗi từ cong rồi,phải là con.

A)-B={1;3}

   -C={1;5}

   -D={3;5}

B)-B={1;3;5}

Bạn tập gõ Vietkey trên bàn phím đi được không,đề khó đọc vãi.

2 tháng 8 2020

ok The Angry

2 tháng 8 2020

A) Các tập hợp con của tập hợp A là:

     \(+\left\{1;3;5\right\};\left\{1;3\right\};\left\{1;5\right\};\left\{3;5\right\};\left\{1\right\};\left\{3\right\};\left\{5\right\};\varnothing\)

7 tập hợp con

14 tháng 8 2016

có 7 tập hơp con 

24 tháng 8 2015

\(\subset\)A

24 tháng 8 2015

Hieu duoc chet tu lau roi

27 tháng 11 2016

Giải:

a,

A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; ...}

B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

=> A ∩ B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

Phần còn lại làm tương tự.