VĨNH TẾ LÀ KÊNH ĐƯỢC XÂY DỰNG ĐỂ TIÊU NƯỚC RA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.
Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.
C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.
D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ có công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.
C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?
A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.
B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em
H phải làm cách nào trong các cách sau:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
B. Xin làm hợp đồng.
C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.
D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.
Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.
B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.
C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Cần:
\(12\cdot10^6:2\cdot3.4=20.4\cdot10^6\left(đồng\right)\)
- Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong lịch sử, hiện tại và tương lai:
+ Về quốc phòng - an ninh: Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.
+ Về kinh tế: vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, với các ngành mũi nhọn, như: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác khoáng sản, vận tải và du lịch biển,…
- Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là
C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và bờ
Danh từ
Rạch Tầm Bót ở thành phố Long Xuyên
rạch
- Đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại.
Đào kênh, rạch.
Hệ thống kênh, rạch.
- Đường rãnh nhỏ, nông được xẻ trên mặt ruộng để gieo hạt, trồng cây.
Xẻ rạch.
Đánh rạch.
Động từ
rạch
- Dùng vật sắc nhọn làm đứt từng đường trên bề mặt.
Rạch giấy.
Bị kẻ cắp rạch túi.
- Ngược dòng nước để lên chỗ cạn, thường nói về cá rô.
Bắt cá rô rạch.
Kênh Vĩnh Tế bắt đầu đào vào tháng Chạp năm 1819, xuất phát từ bờ Tây sông Châu Đốc, chạy song song với đường biên giới Việt Nam – Campuchia và kết thúc tại điểm nối tiếp với sông Giang Thành (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang). Kênh được đào dưới sự chỉ huy của Thoại Ngọc Hầu cùng với 2 ông Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Tồn. Sau có thêm Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, cùng 2 Phó Tổng trấn Trương Tấn Bửu , Trần Văn Năng và Thống chế Trần Công Lại cùng góp sức chỉ huy đến năm 1824 thì hoàn thành.
Tên gọi Vĩnh Tế được đặt theo tên vợ cả của Thoại Ngọc Hầu là bà Châu Thị Vĩnh Tế (1766-1826) hay còn có tên khác là Châu Thị Tế. Bà là người cù lao Dài, nay thuộc xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long và là trưởng nữ của ông Châu Huy (có sách chép là Châu Vĩnh Huy) và bà Đỗ Thị Toán. Thời chúa Nguyễn, Nguyễn Văn Thoại theo mẹ rời làng An Hải (nay thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) di cư vào Nam sinh sống ở cù lao Dài nên đã gặp bà Vĩnh Tế và cưới bà tại đây vào năm 1788.
Bà Vĩnh Tế nổi tiếng là người vợ hiền đức, tận tụy, đảm đang, đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp lừng lẫy của chồng. Bà còn là người có công xây dựng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc. Khi Thoại Ngọc Hầu được vua giao trọng trách đào con kênh nối liền từ Châu Đốc đến Hà Tiên, bà đã tận tụy giúp chồng chăm lo công việc đại sự. Những lúc chồng bận việc công cán, bà đã thay chồng lãnh phần đôn đốc, coi ngó việc đào kênh, tiếng nhân đức của bà được nhân dân truyền tụng. Bấy giờ trong dân gian có câu:
Nước Nam trai sắc gái tài,
Gương bà Châu thị lưu đời ngàn năm.
Để tuyên dương công trạng của vợ chồng Thoại Ngọc Hầu và thể theo lòng dân mến mộ, vua Minh Mạng cho lấy tên chồng bà là Nguyễn Văn Thoại đặt cho con kênh “Thoại Hà”, núi “Thoại Sơn”, đặt tên kênh Châu Đốc – Hà Tiên là “Vĩnh Tế Hà”, núi Sam gần đấy là “Vĩnh Tế Sơn” và làng cạnh núi là “Vĩnh Tế Thôn”. Năm Minh Mạng thứ 17 (1836), vua cho chạm hình tượng kênh Vĩnh Tế vào Cao đỉnh, đỉnh đồng lớn nhất trong Cửu đỉnh đặt tại Thế miếu, Huế.
Thoại Ngọc Hầu đã dành cho bà Vĩnh Tế những lời lẽ tốt đẹp trong bia Phụng đặc tứ danh Vĩnh Tế Sơn bi ký (Bia chép núi Vĩnh Tế do vua đặc biệt ban tên) như sau:
“… Năm trước đây, thần phụng mạng xem sóc việc đào kênh Đông Xuyên, vua đã lấy danh tước thần nêu lên bên bờ kênh núi Sập mà đặt tên núi là Thoại Sơn. Đến nay, hoàng ân lại xét đến lòng thần, cho là biết tề gia hợp hòa khí, lại hạ cố đến vợ thần là Châu Thị Tế, có chút công lao, nên xuống lệnh ban cho tên núi Sam là Vĩnh Tế Sơn…”.
Thoại Ngọc Hầu và bà Châu Thị Tế được người dân An Giang cảm mến, nhớ ơn. Ở huyện Thoại Sơn, ngoài đền thờ, bia đá còn có khu du lịch mang tên Hồ Ông Thoại. Tại chân núi Sam, có một làng mang tên Vĩnh Tế. Hai tiếng “Vĩnh Tế” biểu lộ sự nhớ ơn của nhân dân đối với ông bà Bảo hộ Thoại Ngọc Hầu… Nơi này vẫn còn lưu truyền câu ca dao:
Đi ngang qua cảnh núi Sam
Thấy lăng Ông Lớn hai hàng lụy rơi.
Ông ngồi vì nước vì đời,
Hy sinh tài sản không rời nước non
Nước kênh Vĩnh Tế lờ đờ,
Nhớ ông Bảo Hộ dựng cờ chiêu an.
#Châu's ngốc