Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3 trong đó r chiếm 40% về khối lượng a, xác định công thức phân tử và tên gọi của oxit b, hấp thụ hết 9,6 gam oxit trên vào 90,4 g nước tính nồng độ C% của dung dịch thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
a)
R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V
=> CT : R2O5
b)
%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)
=> R là photpho (P)
Đáp án B
Hướng dẫn Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA
Hợp chất với hidro có dạng RH2
Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S)
a)
\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)
Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)
b)
CTHH của A : \(A_xO_y\)
Ta có :
\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)
Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)
Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\) (Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)