giải thích cụm từ "trẻ em là nạn nhân của chiến tranh" và cho ví dụ
giúp mình nha !!!
gấp lắm!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đọc xong truyện "Bức tranh của em gái tôi" . Em thấy ấn tượng về nhân vật Kiều Phương.Kiều Phương có 1 tính cách là yêu thương người thân , hiền lành nhân hậu . Điều đặc biệt là Kiều Phương có 1 tài năng hội họa .Trong truyện , có thể thấy cách cư xử của nhân vật anh trai đối với Kiều Phương là : lạnh lùng, luôn coi thường Kiều Phương.Mặc dù thế nhưng tính tình Kiều Phương hồn nhiên , và không hay để ý tới những hành động lời nói cử chỉ của anh trai đối với mình . Qua đó , em thấy rằng Kiều Phương là một người có tình yêu thương , tấm lòng chân thành , có đức tính nhân hậu , luôn sẳn sàng vị tha những lỗi lầm của anh trai.
- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:
+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.
+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.
- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:
+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.
+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.
+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.
+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…
- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:
+ Chạy đúng tốc độ quy định.
+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.
+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …
+ Không chở quá số người quy định.
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
kết cục :
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.
Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
khi chiến tranh xảy ra trẻ em phải sống trong sự đau thương mất mát, trẻ mất đi những sự ôm ấp vỗ về của cha mẹ, mất đi niềm vui và không được đến trường, thậm chí có những trẻ còn bị khát sữa đói ăn. chính vì thế trẻ em là nạn nhân của chiến tranh
ví dụ : thời kì thế kỉ 19-20 đa số trẻ em mù chữ chết đói