từ đồng nghĩa là j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
– Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau, đây là từ gần nghĩa).
– Có hiện tượng từ đồng nghĩa bởi vì trong tiếng Việt có vốn từ ngữ vô cùng đa dạng, phong phú để gọi tên một sự vật. Do đó, có những từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa (nghĩa cơ bản giống nhau nhưng mỗi từ thường mang sắc thái riêng khi sử dụng ở các văn cảnh khác nhau)
từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau, nhưng có vỏ ngữ âm khác nhau
Từ đồng ngĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
Chúc bạn học giỏi, vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình !
LOVE YOU ( TÌNH BẠN )
Bài làm
* Từ " Đồng " trong từ: " Nhi đồng " có nghĩa là:
Chỉ tuổi tác của các trẻ nhẻ từ 4 đến 9 tuổi. Ở đây là nói đến trẻ em.
* Từ " Đồng " trong từ: " Đồng dao " có nghĩa là:
+ " Đồng dao": Lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường kèm một trò chơi nhất định
+ Từ " Đồng ": Là mộ hành động " truyền bằng miệng "
* Từ " Đồng " trong từ: " Đồng thoại " có nghĩa là:
+ Từ " Đồng ": là một hành động bằng miệng " nói ". Thoại là đối thoại
=> Đồng thoại là : Nói chuyện giống nhau hoặc là nói cùng lúc giống nhau.
# Chúc bạn học tốt #
Có ý nghĩa :khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầuĐồng thời nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau và tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '': người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong 1 đoàn thể chính trị hay 1 tổ chức cách mạng thường gọi nhau bằng' đồng chí'. Từ sau CM tháng Tám 1945, "đồng chí" thành từ xung hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: Nghị luận.
Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là tính từ. “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng.
Câu 3: Hai câu có BPTT so sánh là:
" đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ.....tay không mà về" và " thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý"
Tác dụng:
-Biện pháp so sánh giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách đọc sách, qua đó thể hiện tác giả đã khéo léo phê phán những con người không biết cách đọc sách.
Câu 4: Em đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” vì: Đọc sách giúp cho em có được vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn.
từ đồng nghỉa là từ có nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau