K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

Chọn A là gốc toạ độ, chiều dương từ A-> B

Xe A: \(\left\{{}\begin{matrix}v_1\\t_0=0\\x_0=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_A=v_1t\)

Xe B: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=144km\\t_0=0\\v_2=\frac{v_1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_B=144+\frac{v_1}{2}t\)

Có t=90'= 1,5(h)

\(\Rightarrow x_A=x_B\Leftrightarrow v_1.1,5=144+\frac{v_1}{2}.1,5\)

\(\Rightarrow v_1=192\left(km/h\right)\) (sao vận tốc to thế nhỉ :3)

v2= 192/2= 96(km/h)

1 tháng 9 2019

Thấy web này làm cách khác ko bt nữa

Dạng 3: Cho hai vật chuyển động xác định thời điểm, vị trí hai vật gặp nhau. - 7scv - Học trực tuyến

6 tháng 11 2016

mình đang cần, m.n giúp với ạ. Cám ơn nhiều.

 

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a.

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)

Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:

\(24+45=69\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:

\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)

b.

Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.

Hiệu 2 vận tốc:

42 - 36 = 6 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

24 : 6 = 4 (giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

7 + 4 = 11 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)

Bài 2:

a.

Tổng 2 vận tốc:

30 + 50 = 80 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau:

120 : 80 = 1,5 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)

b.

Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):

120 - 40 = 80 (km)

Do thời gian là như nhau nên ta có:

s1 + s2 = 80

t . v1 + t . v2 = 80

t . (30 + 50) = 80

t = 80 : 80

t = 1 ( giờ)

Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)

17 tháng 5 2022

a)-Gọi thời gian hai xe gặp nhau là x (h) (0<x<\(\dfrac{6}{7}\)).

-Quãng đường xe A đi được là: \(70x\left(km\right)\)

-Quãng đường xe B đi được là: \(30x\left(km\right)\)

-Theo đề bài ta có phương trình:

\(70x+30x=60\)

\(\Leftrightarrow100x=60\)

\(\Leftrightarrow x=0,6\left(nhận\right)\)

-Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là \(7+0,6=7,6\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách A 18 km, cách B 42 km.

 

 

18 tháng 5 2022

thế còn phần này

b)tính thời điểm 2 xe cách nhau 20 km ( trước và sau khi gặp nhau)

cho bt 2 xe khởi hành lúc 7h

29 tháng 3 2017

Chọn: C.

Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.

Do vậy, vào thời điểm t = 0:

Xe từ A có: x 0 A = 0; v 0 A = 36 km/h;

Xe từ B có: x 0 B = 180 km; v 0 B  = -54 km/h

Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

x A = 36t; x B = 180 – 54t.

Khi hai xe gặp nhau:  x A =  x B

⟺ 36t = 180 – 54t ⟹ t = 2 h

=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ:  x A = 36.2 = 72 km

28 tháng 8 2017

Chọn C.

Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.

Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:

x1 = 60t, x2 = 100 + 40t,

Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => t = 5h => x1 = 300 km

 => lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn: d = 300 – 100 = 200 km.

28 tháng 6 2017

Chọn C.

Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.

Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:

x 1 = 60t, x 2 = 100 + 40t,

Hai xe gặp nhau khi:

x 1 = x 2 ⇒ t = 5 h ⇒ x 1 = 300 k m

lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn:

d = 300 – 100 = 200 km.

9 tháng 7 2019

Chọn: C.

Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.

Do vậy, vào thời điểm t = 0:

Xe từ A có: x0A = 0; v0A = 36 km/h;

Xe từ B có: x0B = 180 km; v0B = -54 km/h

Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

xA = 36t; xB = 180 – 54t.

Khi hai xe gặp nhau: xA = xB

36t = 180 – 54t t = 2 h

=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: xA = 36.2 = 72 km.

29 tháng 10 2019

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.

21 tháng 12 2017

Chọn: C.

 Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h  (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.

 Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

  x A  = 150 – 80t;  x B  = 40t.

20 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng B

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=-120+40t(km,h)\)

\(x_2=-20t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow -120+40t= -20t\Rightarrow t= 2(h)\)

Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là sau thời điểm khởi hành 2h

Vị trí gặp cách B:20.2=40(km)