K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

THAM KHẢO: Đề bài : Phân tích tâm trạng của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường qua truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh | Học trực tuyến

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu:

+ Trong một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm 2007 mà trước kia chưa từng xảy ra.

+ Thể hiện sự cực đoan cho đến tận mùa hè 2008.

- Việc dẫn số liệu như vậy giúp củng cố, khẳng định lại các lí lẽ đã nêu trong văn bản. Từ đó, người đọc hình dung được cụ thể về sự rối loạn khí cậu toàn cầu, thấy được sự cấp bách của việc bảo vệ môi trường.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

-  Việc tác giả ghép hai câu chuyện khác nhau vào trong cùng một văn bản đều nhằm mục đích nói đến con người giúp đỡ hổ và được hổ báo ơn. Từ đó để thấy rằng:

+ Đến loài vật tưởng như hung dữ, đáng sợ như vẫn sống có nghĩa thì con người càng phải sống có nghĩa nhiều hơn.

+ Chuyện con hổ có nghĩa không chỉ có một câu chuyện mà nhiều câu chuyện, giúp cho văn bản trở nên đáng tin hơn.

- Theo em, nếu bớt đi một chuyện, văn bản sẽ chỉ kể đơn thuần về một câu chuyện con hổ được người khác giúp đỡ và nó cảm ơn. Đó chỉ là một con hổ, một câu chuyện đơn lẻ, không thể bật ra ý con hổ có nghĩa như ở nhan đề.

Văn bản khơi gợi kí ức của mỗi người trong ngày đầu tiên tới trường, đó là cảm xúc bồi hồi, xúc động, trong trẻo, đẹp đẽ nhất và sẽ còn sống mãi trong lòng mỗi người.

27 tháng 12 2016

Phieu hoc tap 1:

(1)ve thien nhien,hien tuong.

(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.

(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs

Phieu hoc tap so 2:

(1)ve lao dong,san xuat

cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1

29 tháng 12 2016

Viết dấu đi bạn

16 tháng 9 2023

Tham khảo
Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn:

Ý nghĩa văn bản không chỉ nằm trong văn bản mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản của cuộc đời.

Có thời người ta hiểu ý nghĩa văn bản là cái cố định, mang tính đơn nhất, chỉ cần ai đó có tài phát biểu một câu nắm hết hồn vía.

 

 

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.

- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau 1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ? 2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ? 3. Tìm câu nêu luận điểm 4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ? 5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ? 6.Văn bản này...
Đọc tiếp

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau

1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ?

2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ?

3. Tìm câu nêu luận điểm

4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ?

5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ?

6.Văn bản này tập trung làm nổi bật phạm vi nào ?

7. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ,Tác giả cái thái độ như thế nào ?Lời văn nào chứng tỏ điều đó ?

8.Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó

9.Tìm văn bản nói về bữa ăn đậm bạc,dân dã của Bác

10.Cái nhà bạc nhứ thế nào

11.Qua đó ta thấy lối sống và tác phong của Bác như thế nào ?

12.Trong đoạn văn có 1 số câu cảm xen kẽ có tác dụng gì ?

13.Bài văn trên,tác giả sử dụng lí lẽ hay dẫn chứng ? Tác sụng cách viết này ?

14.Tìm dẫn chứng cho thấy đức tính giản dị của bác thể hiện trong quan hệ vs mọi người?

15.Em có nhận xét gì về mối quan hệ của Bác vs mọi người

16. tại sao,Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị cách nói-viết của Bác , tác giả lại dùng câu nói của bác để chứng minh ?

17.Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách noi-viết của giả đưa ra câu nói nào của bác ?

18.em có nhận xét dì về cách nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm

19.tác giả có lời bình luận nào về tác dụng của lối sống giản dị sâu sắc của Bác

20.lời bình luận ấy giú em hiểu thêm điều gì về bác

21.ý nghĩa lời bình ;luận trên là gì ?

22.bản thân em học dc điều gì từ đức tính giản dị của bác

23. em học tập dc gì từ cách nghị luận cảu tác giả trong văn bản này

24.em tìm 1 số đoạn thơ hay 1 mẩu chuyện kể về bác để chứng minh đức tính giản dị của Bac

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP EM VỚI EM SẤP NỘP BÀI RỒI MÀ CÒN NHIỀU QUÁ (CHỈ 1 CÂU CŨNG DC BIẾT CÁI NÀO CHỈ CÁI ĐÓ )

1
27 tháng 2 2018

Nhìn mà lé cả mắt oho

Thanh niên nào KHÔNG biết làm điểm danh ok

19 tháng 1 2019

Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhàn loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.

Trên con đường phát triển của nhân loại, sách có ý nghĩa rất lớn. Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu khoa học mà loài người tìm tòi, tích lũy được qua nhiều thời đại. Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường tiến hóa về mặt học thuật của nhân loại. Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu nhận được qua mấy nghìn năm.

Không gì giúp con người phát huy trí tưởng tượng bằng việc đọc sách. Sách mở ra cho chúng ta một thế giới mới lạ mà không phụ thuộc vào bất cứ diều gì ngoài trí tưởng tượng. Đọc sách còn làm cho chúng ta giàu có hơn về mặt ngôn ngữ và mở rộng khả năng liên tưởng.

Vì sách có ý nghĩa to lớn và quan trọng như vậy nên đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao tri thức. Đối với mỗi con người, đọc sách chính là sự chuẩn bị để bước vào cuộc sống tự lập, bước vào con đường học vấn để tự hoàn thiện bản thân. Chúng ta không thể phát huy được các thành tựu mới trong lĩnh vực văn hóa, học thuật nếu như không biết tiếp thu và kế thừa một cách có sáng tạo những thành tựu của các thời đại đã qua.

21 tháng 1 2019

Hay