K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hố trắng chỉ là dị thuyết, chưa có bằng chứng nào chứng minh sự tồn tại của hố trắng.

@Cỏ

#Forever

Đối với loại lỗ đen siêu nặng thường nằm ở trung tâm các thiên hà, xem Lỗ đen siêu khối lượng.

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó khoảng 7 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.[1] Đây là hình ảnh đầu tiên về hố đen thu được từ dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2][3] Trong hình ảnh được các nhà khoa học công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019, vòng tròn màu đen ở giữa chỉ là "chiếc bóng" của lỗ đen có đường kính xấp xỉ 2,6 lần chân trời sự kiện nằm bên trong vùng bóng tối này. Ranh giới của nó là vòng vật chất phát sáng bao quanh được phóng đại bởi hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và hình dạng ảnh hưởng từ sự quay của lỗ đen. Màu sắc trong hình là màu được các nhà khoa học của EHT lựa chọn để thể hiện độ phát sáng của các vật chất bao quanh.

Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein.

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen.

Lỗ đen hay hố đen hay hốc đen (tiếng Anh: black hole), là một vùng không-thời gian nơi trường hấp dẫn mạnh đến mức không có gì—không hạt vật chất hay cả bức xạ điện từ như ánh sáng— có thể thoát khỏi nó.[4][5][6] Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho một thứ gì thoát ra.[7][8] Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình.

Trong thế kỷ 18, John Michell và Pierre-Simon Laplace từng xét đến vật thể có trường hấp dẫn mạnh mô tả bởi cơ học cổ điển khiến cho ánh sáng không thể thoát ra. Lý thuyết hiện đại đầu tiên về đặc điểm của lỗ đen nêu bởi Karl Schwarzschild năm 1916 khi ông tìm ra nghiệm chính xác đầu tiên cho phương trình trường Einstein,[9] mặc dù ý nghĩa vật lý và cách giải thích về vùng không thời gian mà không thứ gì có thể thoát được do David Finkelstein nêu ra đầu tiên vào năm 1958.[10] Trong một thời gian dài, các nhà vật lý coi nghiệm Schwarzschild là miêu tả toán học thuần túy. Cho đến thập niên 1960, những nghiên cứu lý thuyết mới chỉ ra rằng lỗ đen hình thành theo những tiên đoán chặt chẽ của thuyết tương đối tổng quát. Khi các nhà thiên văn học phát hiện ra các sao neutron, pulsar và Cygnus X-1 - một lỗ đen trong hệ sao đôi, thì những tiên đoán về quá trình suy sụp hấp dẫn trở thành hiện thực, và khái niệm lỗ đen cùng với các thiên thể đặc chuyển thành lý thuyết miêu tả những thực thể đặc biệt này trong vũ trụ.

Theo lý thuyết, lỗ đen khối lượng sao hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn của những sao có khối lượng rất lớn trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa. Sau khi hình thành, chúng tiếp tục thu hút vật chất từ môi trường xung quanh, và khối lượng tăng dần lên theo thời gian. Cùng với quá trình hòa trộn và sáp nhập hai hay nhiều lỗ đen mà tồn tại những lỗ đen khổng lồ với khối lượng từ vài triệu cho đến hàng chục tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Các dự án khảo sát cho thấy đa phần tại trung tâm thiên hà lớn đều tồn tại ít nhất một lỗ đen khổng lồ.

Mặc dù theo định nghĩa nó là vật thể đen hoàn toàn hay vô hình, sự tồn tại của lỗ đen có thể suy đoán thông qua tương tác của nó với môi trường vật chất xung quanh và bức xạ như ánh sáng. Vật chất rơi vào lỗ đen hình thành lên vùng bồi tụ,[11] ở đây vật chất va chạm và ma sát với nhau, trở thành trạng thái plasma phát ra bức xạ cường độ lớn; khiến môi trường bao quanh lỗ đen trở thành một trong những vật thể sáng nhất trong vũ trụ. Nếu có một ngôi sao quay quanh lỗ đen, hình dáng và chu kỳ quỹ đạo của nó cho phép các nhà thiên văn tính ra được khối lượng của lỗ đen và khoảng cách đến nó. Những dữ liệu này giúp họ phân biệt được thiên thể đặc là lỗ đen hay sao neutron... Theo cách này, nhiều lỗ đen được phát hiện ra nằm trong hệ sao đôi, và tại trung tâm Ngân Hà có một lỗ đen khổng lồ với khối lượng xấp xỉ 4,3 triệu lần khối lượng Mặt Trời.[12]

Lý thuyết về lỗ đen, nơi có trường hấp dẫn mạnh tập trung trong vùng không thời gian nhỏ, là một trong số những lý thuyết cần sự tổng hợp của thuyết tương đối tổng quát miêu tả lực hấp dẫn với Mô hình chuẩn của cơ học lượng tử. Và hiện nay, các nhà lý thuyết vẫn đang trên con đường xây dựng thuyết hấp dẫn lượng tử để có thể miêu tả vùng kì dị tại trung tâm lỗ đen.[13]

Sự kiện đo được trực tiếp đầu tiên về sóng hấp dẫn do nhóm LIGO loan báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 cũng đã chứng minh trực tiếp sự tồn tại hệ hai lỗ đen khối lượng sao quay quanh nhau và cuối cùng sáp nhập để tạo thành một lỗ đen quay khối lượng lớn hơn.[14] 

15 tháng 3 2016

Vì hố đen có mật độ khối lượng rất lớn --> Khối lượng rất lớn, có khi gấp mấy lần khối lượng mặt trời --> Lực hấp dẫn do nó tạo ra rất mạnh --> Hút các vật xung quanh nó.

15 tháng 3 2016
  • Tại sao hố đen lại hút các vật gần nó?
3 tháng 5 2017

Không, vũ trụ toàn màu đen lấy đâu ra hố trắngbanh

22 tháng 7 2023

hố đen thì có nhưng hố trắng thì các nhà khoa học vẵn chưa nhìn được

22 tháng 1 2018

tờ rịu

22 tháng 1 2018

a1

b Người VN thắng vì k có ăn -> k có shjt -> mạng nhện giăng

c mèo trắng ko nói j vì mèo ko nói đc

 k mk nha

15 tháng 3 2017

Đáp án C

khoảng cách từ đáy hố thứ nhất đến điểm cao cực đại là

MdnzUu0k6Tiv.png = 31,25 m

Suy ra thời gian từ lúc ném vật đến điểm cao cực đại là

GwlReLLV1mdj.png 

 

Vậy thời gian để vật đi ra khỏi hố là:

LIsMg1bCDujL.png

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.D.   Tạo...
Đọc tiếp

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.                        B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.                    D. Cả A, C đều đúng

Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.          B. 3 – 5 phút.            C. 15 – 20 phút.        D. 10 – 15 phút.

Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.          B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B.   60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D.   40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.       B. 4 năm.       C. 5 năm.       D. 6 năm.

 

Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:

A.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.

B.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

C.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6.                B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?

A. 3 – 5 tháng.          B. 5 – 6 tháng.           C. 6 – 7 tháng.           D. 1 – 3 tháng.

Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

A. 5 – 10 cm.             B. 8 – 13 cm.             C. 15 – 20 cm.           D. 3 – 5 cm.

Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

A. Ngay trong năm đầu.      B. Năm thứ 2.            C. Năm thứ 3.            D. Năm thứ 4

Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.                    B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.                                            D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.           B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.                D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn

5
13 tháng 3 2022

cho lắm thế

13 tháng 3 2022

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.                        B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.                    D. Cả A, C đều đúng

Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.          B. 3 – 5 phút.            C. 15 – 20 phút.        D. 10 – 15 phút.

Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.          B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B.   60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D.   40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.       B. 4 năm.       C. 5 năm.       D. 6 năm.

 

Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:

A.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.

B.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

C.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6.                B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?

A. 3 – 5 tháng.          B. 5 – 6 tháng.           C. 6 – 7 tháng.           D. 1 – 3 tháng.

Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

A. 5 – 10 cm.             B. 8 – 13 cm.             C. 15 – 20 cm.           D. 3 – 5 cm.

Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

A. Ngay trong năm đầu.      B. Năm thứ 2.            C. Năm thứ 3.            D. Năm thứ 4

Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.                    B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.                                            D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.           B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.                D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

câu a nhé

2 tháng 11 2023

- Bên trong ấy có cậu và những kí ức tươi đẹp khi còn sống! vui

2 tháng 11 2023

Cái này là hố đen vũ trụ mà :|