1. Người xưa đã tính thời gian như thế nào ?
2. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ?
Vừa ngắn vừa đủ ý ( những bài ngắn nhất thì sẽ có cơ hội cao để đc tick) thì mk sẽ tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;...
- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:
+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...
+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...
- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.
Câu 2:
- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.
- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.
- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.
Vì 1 cái chảo có thể chứa 2 cái bánh nên cho 2 cái bánh vào chảo cùng mội lúc là được. Mỗi mặt 1 phút nếu cho cùng 1 lần thì cuxg chỉ mất 2 phút hoy:))) Cứ như thế mà lảm
Em rất yêu quý quê hương mình.Quê em gợi lên bao kí ức tuổi thơ trong em.Quê hương đã đón em chào đời và tình yêu da diết từ người mẹ của mảnh đất.Tình yêu thương của em đối với quê hương đã in sâu từ khi mới lọt lòng.Em cũng không quên những buổi sáng ra sông bắt con tôm,chiều chiều ra triền đê hóng mát gối đầu trên thảm cỏ.Em rất yêu tiếng mỗi buổi sớm mai cho em một ngày nắng đẹp.Và cũng rất yêu ngững người đã vất vả một nắng hai sương sớm tối cần mẫn trên cánh đồng.Em ngước lên trời mơ về một tương lai tốt đẹp.Mai sau dù đi đâu xa,em vẫn luôn nhớ về mảnh đất này nơi cho em những ngày ấu thơ tuyệt đẹp.Dù già hay tẻ thì trong lòng mỗi người cũng có một tình yêu đặc biệt đối với quê mình.
Cặp từ trái nghĩa: già-trẻ
cặp từ đồng nghĩa: chào đời- lọt lòng
mình nghĩ ko nên học trẻn mạng nhiều ảnh hưởng đến mắt
Bạn nên mua cho em bạn các quyển sách nâng cao thì hay hơn
mk ko có ý gì đâu nếu mà có gì sai thì mong bạn thông cảm
Nhưng mà là giải bài tập ở SGK hay để học trực tuyến vậy bạn.
S= (1-2) + (3-4) +... + (2001 - 2002) + 2003
S = -1 + (-1) +.... + (-1) + 2003
S = -1 x 1001 + 2003
S = -1001 + 2003 = 1002
Bài toán được giải bằng phương pháp vi phân và đáp án chính là đường Cycloid. Bài toán và lời giải cũng là minh họa cho một trong những nguyên lý đẹp nhất của cơ học cổ điển: Nguyên lý tác dụng tối thiểu.
Tự nhiên luôn tối ưu các phương án của mình
Nói riêng khi ta xét đến hành trình của một tia sáng, nó luôn luôn chọn con đường nào có thời gian đi ngắn nhất. Còn đối với một viên bi khi trượt từ trên cao xuống, nó lại chọn cho mình đường cong Cycloid chứ không phải đường thẳng!
1. Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).
2.
Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.
Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).
100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
1)
Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).
2)
Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.
Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).
100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
Chúc bạn học tốt !!!