m.n làm hết cho mik nha mik cần chiều nay.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanks bạn nhiều nha
Mình quên mất là câu 8 bị sai đề nha, nên ko có đáp án đúng
Đề:So sánh:
A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/2018.2019 với 1 bạn nhé.
Bạn có cần đáp án ko.
Xin t.i.c.k nha
Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.
Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….
Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.
Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...
Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.
Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...
\(\frac{50}{10}\)\(-\)\(\frac{7}{40}\) \(=\) \(\frac{200}{40}\)\(-\)\(\frac{7}{40}\)
\(=\)\(\frac{200-7}{40}\)
\(=\)\(\frac{193}{40}\)
\(\frac{50}{10}-\frac{7}{40}=\frac{200}{40}-\frac{7}{40}=\frac{193}{40}\)
\(B=\frac{x-2}{x+1}\)
\(B=\frac{x+1-3}{x+1}\)
\(B=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)
\(B=1-\frac{3}{x+1}\)
Để B nguyên \(\Rightarrow3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)
hoặc
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)
Vậy x={0;-2;2;-4}
hok tốt!!
\(6n+5=2\left(3n-1\right)+7\)
\(2\left(3n-1\right)\)chia hết cho \(3n-1\)nên 7 chia hết cho \(3n-1\)
Do đó \(3n-1\)nhận các giá trị \(7;1;-1;-7\)
Do đó n nhận các giá trị \(\frac{8}{3};\frac{2}{3};0;-2\)
Vì \(n\in N\)nên chỉ nhận giá trị là 0
Vậy \(n=0\)
Bài 5:
\(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\) (*) (đk \(7\le x\le9\))
Vs a,b >0 có:\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le2\sqrt{\frac{a+b}{2}}\)(tự CM nha)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
Áp dụng bđt trên có:
\(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\le2\sqrt{\frac{x-7+9-x}{2}}=2\sqrt{1}=2\)(1)
Có x2-16x+66=(x2-16x+64)+2=(x-8)2+2\(\ge2\)
=> x2-16x+66 \(\ge2\) (2)
Từ (1),(2).Dấu "=" xảy ra<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-7=9-x\\x-8=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=16\\x=8\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=8\end{matrix}\right.\)<=> x=8( tm pt (*))
Vậy pt (*) có nghiệm x=8