K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

a, Khối lượng của X là : 160: 10.7 = 106

Khối lượng cuả Y là 16. 3 = 48

NTK : X = 112:2 = 56

NTK : Y = 48:3 =16

=> X là Fe , Y là O

CTHH : Fe2O3

Tham khảo

20 tháng 8 2019

CTHH: X2Y3

Theo đề bài, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2X+3Y=160\\\frac{2X}{3Y}=\frac{7}{3}\end{matrix}\right.\) <=> X = 56 ; Y = 16

=> X là Fe (sắt) ; Y là O (oxi)

Vậy: CTHH của hợp chất là Fe2O3

6 tháng 9 2021

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

14 tháng 10 2016

\(\frac{m_X}{m_Y}=\frac{7}{3}\)

\(m_X+m_Y=160\text{đ}vC\)

\(m_X=160\div\left(7+3\right)\times7=112\text{đ}vC\)

\(m_Y=160-112=48\text{đ}vC\)

\(m_X=2\times NTK\left(X\right)\)

\(2\times NTK\left(X\right)=112\)

\(NTK\left(X\right)=\frac{112}{2}\)

\(NTK\left(X\right)=56\text{đ}vC\Rightarrow Fe\)

\(m_Y=3\times NTK\left(Y\right)\)

\(3\times NTK\left(Y\right)=48\)

\(NTK\left(Y\right)=\frac{48}{3}\)

\(NTK\left(Y\right)=16\text{đ}vC\Rightarrow O\)

CTHH: Fe2O3

11 tháng 8 2017

Ta có PT về tỉ lệ khối lượng giữa x và y: \(\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\)(1)

Ta có PT về PTK của hợp chất: 2X+3Y=160(2)

Giải (1)(2), ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}X=56\\Y=16\end{matrix}\right.\)

Vậy X là: Fe, Y là: Oxi

CTHH: Fe2O3

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

11 tháng 8 2021

CTHH của A : XY2

Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)

Mặt khác MX + MY.2=60

=> X=28 , Y=16

=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)

-> CTHH : SiO2

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

8 tháng 10 2020

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)